7.10. Ôn tập chương VII
Hướng dẫn giải bài tập SGK toán lớp 8 tập 2 trang 92. Bài học Ôn tập chương VII.
Nội dung chính
Bài 56. (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 2)
Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau:
a) AB = 5cm; CD = 15cm.
b) AB = 45dm; CD = 150cm.
c) AB = 5CD.
Bài giải:
a) Ta có:
b) Ta có: AB = 45dm = 450cm.
Do đó ta có thể xác định tỉ số bằng hai cách:
Cách 1:
Cách 2:
c) Ta có:
Bài 57. (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 2)
Cho tam giác ABC (AB < AC). Vẽ đường cao AH, đường phân giác trong AD, trung tuyến AM. Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm H, D, M.
Bài giải:
a) Nhận xét: Vẽ tam giác ABC (AB < AC) khi vẽ đường cao AH, đường phân giác trong AD và trung tuyến AM. Các điểm này nằm trên BC.
Ta nhận thấy điểm D luôn nằm giữa hai điểm H và M.
b) Giải thích:
– Từ tính chất của đường phân giác trong tam giác, ta có:
vì AB < AC (gt)
(cộng vào 2 vế với DC)
và
Vậy điểm D nằm bên trái điểm M trên BC.
– Mặt khác ta cũng có:
Vì
Từ đó suy ra:
Điều này chứng tỏ rằng tia AD phải nằm giữa hai tia AH và AC và suy ra điểm H phải nằm bên trái điểm D.
Bài 58. (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 2)
Cho tam giác cân ABC (AB = AC), vẽ các đường cao BH, CK (hình dưới).
a) Chứng minh BK = CH.
b) Chứng minh KH // BC.
c) Cho biết BC = a, AB = AC = b. Tính độ dài đoạn thẳng HK.
- Hướng dẫn câu c):
– Vẽ thêm đường cao AI, xét hai tam giác đồng dạng IAC và HBC rồi tính CH.
– Tiếp theo, xét hai tam giác đồng dạng AKH rồi tính HK.
Bài giải:
a) Xét hai tam giác vuông BKC và CHB, ta có:
BC: cạnh huyền chung.
Vậy (ch.gn). Suy ra BK = CH (đpcm)
b) Ta có:
Suy ra AB – BK = AC – CH hay AK = AH. Vậy .
Theo định lí Ta-lét điều này chứng tỏ rằng KH // BC (đpcm).
c) Vẽ thêm đường cao AI.
– Xét hai tam giác vuông IAC và HBC, ta có: chung
Vậy
Suy ra
Mà
– Theo câu b) ta có: KH // BC, suy ra:
Vậy
Bài 59. (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 2)
Hình thang ABCD (AB // CD) có AC và BD cắt nhau tại O và BC cắt nhau tại K. Chứng minh rằng OK đi qua trung điểm của các đoạn AB và CD.
Bài giải:
Vẽ thêm đường thẳng EF đi qua O và song song với CD ( E thuộc AD và F thuộc BC). Đường thẳng KO cắt AB ở N và CD tại M.
– Xét hai tam giác ADC và BDC, ta có:
– VÌ ABCD là hình thang nên AB // CD. Ta có:
hay
Từ (1), (2) và (3) ta suy ra: . Vậy EO = OF.
Từ đó ta có:
Suy ra
Suy ra AN = BN. Vậy N là trung điểm của AB (*)
– Tương tự ta cũng có:
(do EO = FO: cmt)
Vậy M là trung điểm của DC (**)
Từ (*) và (**) chứng tỏ rằng đường thẳng OK đi qua trung điểm N và M của các cạnh AB và CD (đpcm)
Bài 60. (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 2)
Cho tam giác vuông ABC, và đường phân giác BD (D thuộc cạnh AC).
a) Tính tỉ số
b) Cho biết độ dài AB = 12,5cm hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.
Bài giải:
a) Vì tam giác ABC vuông tại A và có . Vậy tam giác ABC là nửa tam giác đều có cạnh là BC và đường cao
Vì BD là đường phân giác của góc B nên:
Vậy
b) – Ta có
Vì tam giác ABC vuông tại A nên:
– Gọi p và S lần lượt là chu vi và diện tích của tam giác ABC, ta có:
Bài 61. (Trang 92 SGK Toán 8 – Tập 2)
Tứ giác ABCD có 4cm, BC = 20cm, CD = 25cm, DA = 8cm, đường chéo BD = 10cm.
a) Nêu cách vẽ tứ giác ABCD có kích thước đã cho ở trên.
b) Các tam giác ABD và BDC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
c) Chứng minh rằng AB // CD.
Bài giải:
a) Dựng hình thang ABCD:
– Trươc hết vẽ tam giác BDC có độ dài ba cạnh đã biết trước bằng cách:
+ Vẽ DC = 25cm.
+ Vẽ đường tròn tâm D bán kính 10cm và đường tròn tâm C bán kính 20cm, chúng cắt nhau tại B. Nối BD với BC, ta được tam giác BDC.
– Xác định đỉnh A của hình thang ABCD:
Lấy D làm tâm vẽ đường tròn tâm D, bán kính 8cm và lấy B làm tâm vẽ đường tròn tâm B, bán kính 4cm, chúng cắt nhau tại A. Nối A với B và A với D.
Ta được hình thang ABCD thỏa mãn các điều kiện đề bài.
b) Xét hai tam giác ABD và BDC, ta có:
. Vậy
c) Vì và so le trong với .
Vậy AB // CD (đpcm)
Xem thêm Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Hình hộp chữ nhật.