8.4. Hình lăng trụ đứng
Hướng dẫn giải bài tập SGK toán lớp 8 tập 2 trang 108, 109 Bài học Hình lăng trụ đứng.
Nội dung chính
Bài 19. (Trang 109 SGK Toán 8 – Tập 2)
Quan sát các lăng trụ đứng dưới hình rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng dưới đây:
Hình | a | b | c | d |
Số cạnh của một đáy | 3 | |||
Số mặt bên | 4 | |||
Số đỉnh | 12 | |||
Số cạnh bên | 5 |
Bài giải:
Hình | a | b | c | d |
Số cạnh của một đáy | 3 | 4 | 6 | 5 |
Số mặt bên | 3 | 4 | 6 | 5 |
Số đỉnh | 6 | 8 | 12 | 10 |
Số cạnh bên | 3 | 4 | 6 | 5 |
Bài 20. (Trang 109 SGK Toán 8 – Tập 2)
Vẽ lại các hình sau vào vở rồi thêm các cạnh vào các hình b, c, d, e để có một hình hộp hoàn chỉnh như hình a.
Bài giải:
Bài 21. (Trang 109 SGK Toán 8 – Tập 2)
ABC.A’B’C’ là một lăng trụ đứng tam giác (hình dưới)
a) Những cặp mặt nào song song với nhau?
b) Những cặp mặt nào vuông góc với nhau?
c) Sử dụng kí hiệu ” // ” và ” ” để điền vào các ô trống ở bảng sau:
Bài giải:
a) Ta có mp (ABC) // mp (A’B’C’). Vì do định nghĩa hình lăng trụ đứng.
b) Các cặp mặt vuông góc với nhau là:
; ; .
c) Điền vào bảng:
Bài 22. (Trang 109 SGK Toán 8 – Tập 2)
Vẽ theo hình a) rồi cắt và gấp lại để được lăng trụ đứng như hình b.
Bài giải:
Học sinh tự thực hành
Xem thêm Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.