5.3. Hình thang cân
Hướng dẫn giải bài tập sgk toán lớp 8 tập 1 trang 74-75. Bài học: Hình thang cân
Nội dung chính
- Bài 11. (Trang 74 SGK Toán 8 – Tập 1)
- Bài 12. (Trang 74 SGK Toán 8 – Tập 1)
- Bài 13. (Trang 74 SGK Toán 8 – Tập 1)
- Bài 14. (Trang 75 SGK Toán 8 – Tập 1)
- Bài 15. (Trang 75 SGK Toán 8 – Tập 1)
- Bài 16. (Trang 75 SGK Toán 8 – Tập 1)
- Bài 17. (Trang 75 SGK Toán 8 – Tập 1)
- Bài 18. (Trang 75 SGK Toán 8 – Tập 1)
- Bài 19. (Trang 75 SGK Toán 8 – Tập 1)
Bài 11. (Trang 74 SGK Toán 8 – Tập 1)
Tính độ dài các cạnh của hình thang cân ABCD trên giấy kẻ ô vuông (h.30, độ dài của cạnh ô vuông là 1cm)
Bài giải:
Vì độ dài của cạnh ô vuông là 1cm nên độ dài của cạnh:
Áp dụng định lí Py ta go trong tam giác vuông EAD, ta có:
Vì tứ giác ABCD là hình thang cân nên :
Vậy độ dài các cạnh của hình thang ABCD là:
Bài 12. (Trang 74 SGK Toán 8 – Tập 1)
Cho hình thang cân ABCD . Kẻ các đường cao AE, BF của hình thang. Chứng minh rằng .
Bài giải:
Vì ABCD là hình thang cân nên ta có:
Xét hai tam giác vuông EAD và FBC ta có:
Vậy
Bài 13. (Trang 74 SGK Toán 8 – Tập 1)
Cho hình thang cân ABCD , E là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng .
Bài giải:
Do ABCD là hình thang cân nên:
Xét hai tam giác ADC và BCD, ta có:
DC: cạnh chung
Mà
Vậy
Bài 14. (Trang 75 SGK Toán 8 – Tập 1)
Đố: Cho các tứ giác ABCD và EFGH trên giấy kẻ ô vuông (h.31), tứ giác nào là hình thang cân ?
Vì sao ?
Bài giải:
Quan sát và nhận xét ta thấy:
Tứ giác ABCD là hình thang cân.
Tứ giác EFGH là hình thang như không là hình thang cân vì
Bài 15. (Trang 75 SGK Toán 8 – Tập 1)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho
a) Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân.
b) Tính các góc của hình thang cân đó, biết rằng
Bài giải:
a) Ta có
Mà
Mà
Từ (1) và (2) suy ra
Mà hai góc ở vị trí đồng vị
Suy ra tứ giác DECB là hình thang.
Mà hai góc ở đáy B và C bằng nhau nên hình thang DECB là hình thang cân.
b)
Lại có
Mà
DECB là hình thang cân
Vậy
Bài 16. (Trang 75 SGK Toán 8 – Tập 1)
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường phân giác BD, CE . Chứng minh rằng BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
Bài giải:
Vì BD, CE là lần lượt là phân giác của
Mà
Xét
Ta có:
Xét
Xét
Mà
Từ (1) và (2)
Do đó BEDC là hình thang cân
Ta có:
Lại có
Vậy BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
Bài 17. (Trang 75 SGK Toán 8 – Tập 1)
Hình thang ABCD (AB // CD) có . Chứng minh rằng ABCD là hình thang cân.
Bài giải:
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD
Xét
Vậy
Vì AB // CD (gt);
Vì AB // CD (gt);
Mà
Vậy
Từ (1) và (2) ta có:
Bài 18. (Trang 75 SGK Toán 8 – Tập 1)
Chứng minh định lý “Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân” qua bài toán sau: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AC = BD. Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng DC tại E. Chứng minh rằng:
a)
b)
c) Hình thang ABCD là hình thang cân.
Bài giải:
VÌ AB // DC (gt)
Do hai đoạn thẳng song song
Mà AC = BD (gt)
Suy ra BD = BE
Xét
Vậy
b) Vì
Vì AC // BE (gt);
Suy ra
Từ (1) và (2) suy ra :
Xét hai tam giác ACD và BDC có:
AC = BD (gt)
DC: cạnh chung
Vậy
c) Vì ABCD là hình thang (gt)
Và
Vậy ABCD là hình thang cân (đpcm)
Bài 19. (Trang 75 SGK Toán 8 – Tập 1)
Đố: Cho ba điểm A, D, K trên giấy kẻ ô vuông (h.32). Hãy tìm điểm thứ tư M là giao điểm của các dòng kẻ sao cho nó với ba điểm đã cho là bốn đỉnh của một hình thang cân.
Bài giải:
Học sinh tự làm.
Điểm được xác định như hình vẽ bên. Em hãy trình bày cách xác định vị trí điểm M.
Xem thêm hướng dẫn giải bài tập sgk toán 8. Đường trung bình của tam giác, hình thang