8.1. Hình hộp chữ nhật
Hướng dẫn giải bài tập SGK toán lớp 8 tập 2 trang 96, 97. Bài học Hình hộp chữ nhật.
Nội dung chính
Bài 1. (Trang 96 SGK Toán 8 – Tập 2)
Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (hình dưới)
Bài giải:
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là:
* AB = CD = MN = PQ (vì ABCD và MNPQ là các hình chữ nhật bằng nhau)
* AD = BC = NP = MQ (vì ADQM và BCPN là các hình chữ nhật bằng nhau)
* DQ = AM = BN = CP (vì QDAM và BCPN là các hình chữ nhật bằng nhau).
Bài 2. (Trang 96 SGK Toán 8 – Tập 2)
là một hình hộp chữ nhật (hình dưới)
a) Nếu O là trung điểm của đoạn thì O có là điểm thuộc đoạn
b) K là điểm thuộc cạnh CD, liệu K có thể là điểm thuộc cạnh
Bài giải:
a) Vì O là trung điểm của đoạn thẳng
b) Ta có
Bài 3. (Trang 97 SGK Toán 8 – Tập 2)
Các kích thước của hình hộp là: DC = 5cm, CD = 4cm; = 3cm. Hỏi độ dài và là bao nhiêu xentimet?
Bài giải:
– Vì
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông
– Tương tự: Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông
Vậy
Bài 4. (Trang 97 SGK Toán 8 – Tập 2)
Xem hình a), các mũi tên hướng dẫn cách ghép các cạnh với nhau để có được một hình lập phương.
Hãy điền thêm vào hình vẽ b) các mũi tên như vậy.
Bài giải:
Ta có thể ghép các cạnh ở hình b) để có thể một hình lập phương như sau:
Xem thêm Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Hình hộp chữ nhật (tiếp)