Trong các cặp số (-2;1), (0;2), (-1;0), (1;5;3), (4;-3), cặp số nào là nghiệm của phương trình :
a) 5x + 4y = 8
b) 3x + 5y = -3
Bài giải
a) Phương trình
Với cặp số , ta có :
Vậy không phải là nghiệm của phương trình (1).
Với cặp số , ta có :
Vậy là nghiệm của phương trình (1).
Với , ta có :
Vậy không phải là nghiệm của phương trình (1).
Với ta có :
Với , ta có:
Vậy là nghiệm của phương trình (1).
b) Phương trình
Với cặp số , ta có:
Vậy không là nghiệm của phương trình (2)
Với cặp số :
Vậy không là nghiệm của phương trình (2)
Với cặp số , ta có:
Vậy là nghiệm của phương trình (2)
Với cặp số , ta có :
Vậy không là nghiệm của phương trình (2)
Với cặp số , ta có:
Vậy là nghiệm của phương trình (2)
Bài 2. (Trang 7 SGK Toán 9 – Tập 2)
2) Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệp của nó :
a) b)
c) d)
e) f)
Bài giải
a) Nghiệm tổng quát của phương trình là:
hoặc với
Đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình là đồ thị của hàm số .
Cho x = 0, tính được y = – 2, ta xác định được điểm A(0; – 2).
Cho x = 1, tính được y = 1, ta xác định được điểm B(1; 1). Vẽ đường thẳng AB.
b) Nghiệm tổng quát của phương trình là:
hoặc với .
Đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình là đồ thị của hàm số .
Cho x = – 2, tính được y = 1, ta xác định được điểm A(- 2; 1).
Cho x = – 7, tính được y = 2, ta xác định được điểm B(- 7; 2). Vẽ đường thẳng AB.
c) Nghiệm tổng quát của phương trình là:
hoặc với
Đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình là đồ thị của hàm số .
Cho x = 2, tính được y = 3, ta xác định được điểm A(- 2; 3).
Cho x = – 0, tính được y = , ta xác định được điểm . Vẽ đường thẳng AB.
d) Nghiệm tổng quát của phương trình là:
hoặc với
Đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình là đồ thị của hàm số .
Cho x = 0, tính được y = 0, ta xác định được điểm A(0; 0).
Cho x = – 5, tính được y = 1, ta xác định được điểm B(- 5; 1). Vẽ đường thẳng OA.
e) Nghiệm tổng quát của phương trình là:
Đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình là đồ thị của hàm số .
f) Nghiệm tổng quát của phương trình là:
Đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình là đồ thị của hàm số .
Bài 3. (Trang 7 SGK Toán 9 – Tập 2)
Cho hai phương trình . Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập hợp của hai phương trình đó trên cùng một hệ tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của phương trình nào.
Bài giải
*) Vẽ đường thẳng .
Cho x = 0, tính được y = 4, ta xác định được điểm A(0; 2).
Cho x = – 2, tính được y = 3, ta xác định được điểm B(- 2; 3)
Vẽ đường thẳng AB.
Vẽ đường thẳng
Cho x = 0, tính được y = – 1, ta xác định được điểm C(0; – 1).
Cho x = 1, tính được y = 0, ta xác định được điểm D(1; 0)
Vẽ đường thẳng CD.
*) Tọa độ giao điểm hai đường thẳng và là (2; 1). Vì hai đường thẳng và cắt nhau tại điểm M mà . Vậy điểm M(2; 1) là điểm chung của hai đường thẳng hay điểm (2; 1) là nghiệm chung của hai phương trình.
Cho hai phương trình . Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập hợp của hai phương trình đó trên cùng một hệ tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của phương trình nào.
Lời giải
*) Vẽ đường thẳng .
Cho x = 0, tính được y = 4, ta xác định được điểm A(0; 2).
Cho x = – 2, tính được y = 3, ta xác định được điểm B(- 2; 3)
Vẽ đường thẳng AB.
Vẽ đường thẳng
Cho x = 0, tính được y = – 1, ta xác định được điểm C(0; – 1).
Cho x = 1, tính được y = 0, ta xác định được điểm D(1; 0)
Vẽ đường thẳng CD.
*) Tọa độ giao điểm hai đường thẳng và là (2; 1). Vì hai đường thẳng và cắt nhau tại điểm M mà . Vậy điểm M(2; 1) là điểm chung của hai đường thẳng hay điểm (2; 1) là nghiệm chung của hai phương trình.