6.4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Hướng dẫn giải bài tập sgk toán lớp 9 tập 1 trang 109-110. Bài học: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Nội dung chính
Bài 17. (Trang 109 SGK Toán 9 – Tập 1)
Điền vào chỗ trống (..) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) :
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | …. |
6cm | … | Tiếp xúc nhau |
4cm | 7cm | … |
Bài giải
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | Đường thẳng cắt đường tròn |
6cm | 6cm | Đường thẳng tiếp xúc đường tròn |
4cm | 7cm | Đường thẳng và đường tròn không giao nhau |
Bài 18. (Trang 109 SGK Toán 9 – Tập 1)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3,4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A,3) và các trục tọa độ.
Bài giải
Kẻ và
- Ta có:
Vậy đường tròn và trục hoành Ox không giao nhau
- Ta có:
Vậy đường tròn tâm và trục tung Oy tiếp xúc nhau.
Bài 19. (Trang 109 SGK Toán 9 – Tập 1)
Cho đường thẳng xy. Tâm của các đường tròn có bán kính 1 cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường thẳng nào ?
Bài giải
Gọi O là tâm của đường tròn bất kì có bán kính bằng 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy.
Theo đề bài ta có: . Vì tâm O cách đường thẳng xy cố định 1 cm nên O nằm trên các đường thẳng (a) và (b) song song với xy một khoảng là 1cm
Bài 20. (Trang 109 SGK Toán 9 – Tập 1)
Cho đường tròn tâm O bán kính 6 cm và một điểm A cách O là 10 cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB.
Bài giải
Vì AB là tiếp tuyến của (B là tiếp điểm). Do đó .
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông BAO, ta có:
Vậy
Hướng dẫn giải bài tập sgk toán 9. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn