7.6. Trường hợp đồng dạng thứ hai
Nội dung chính
ÔN TẬP: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI (C.G.C)
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Ta có: và …./
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
a) Hai tam giác đều nào cũng đồng dạng với nhau.
b) Hai tam giác vuông cân nào cũng đồng dạng với nhau.
c) Hai tam giác cân nào cũng đồng dạng với nhau.
d) Nếu góc ở đỉnh của tam giác cân này bằng góc ở đỉnh của tam giác cân kia thì hai tam giác cân đó đồng dạng với nhau.
Bài giải:
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1: Cho hình vẽ dưới, với: OA = 5cm, OB = 16cm, OC = 8cm, OD = 10cm.
Chứng minh tam giác OCB đồng dạng với tam giác OAD.
Bài giải:
Xét hai tam giác OCB và ODA, ta có:
; suy ra
góc O chung
Vậy tam giác OCB đồng dạng với tam giác OAD (c.g.c)
Bài 2: Cho tam giác ABC có . Điểm D thuộc cạnh BC sao cho Tính độ dài AD.
Bài giải:
Xét hai tam giác ACB và DCA, ta có:
Góc C chung suy ra tam giác ACB đồng dạng với tam giác DCA (c.g.c)
.
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD = 2cm. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm. Chứng minh rằng:
a) Tam giác AED đồng dạng với tam giác ABC.
b) .
Bài giải:
a) Xét hai tam giác AED và ABC:
AE = 3cm; AD = 6cm.
Ta có .
và góc A chung.
Vậy tam giác AED đồng dạng với tam giác ABC (c.g.c)
b) Xét hai tam giác ABE và ACD:
Ta có
và góc A chung. Vậy tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACD (c.g.c)
(hai góc tương ứng)
Xem thêm: Trường hợp đồng dạng thứ ba
Chúc các em học tập hiệu quả!