1. Định nghĩa:Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA.
Trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đoạn thẳng.
2. Tứ giác lồi:
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Tứ giác ABCD ở hình a) gọi là tứ giác lồi.
3. Tổng các góc của một tứ giác:
Định lý: Tổng bốn góc của một tứ giác bằng
GT
Tứ giác ABCD
KL
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1: Chứng minh rằng tổng bốn góc của tứ giác bằng .
Bài giải:
Trong tứ giác ABCD, vẽ đường chéo AC.
Tổng số đo bốn góc của tứ giác ABCD bằng tổng số đo của hai tam giác ABC và ADC là bằng:
Vậy: .
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1: Trong các hình dưới đây hình nào không phải là tứ giác lồi? Vì sao?
Bài giải:
Tứ giác lồi là: ABCD.
EFGHI không phải vì nó gồm 5 đoạn thẳng.
MJKL không phải tứ giác lồi vì 2 điểm L và K thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng chứa cạnh IJ.
PNO không vì nó gồm 3 đoạn thẳng. (tam giác)
Bài 2: Tìm x, y ở các hình dưới đây:
Bài giải:
Áp dụng tính chất: Tổng các góc của một tứ giác (lồi) bằng .
Ta có
Ta có
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1: Cho . Từ điểm C nằm trong góc đó vẽ .
a) Tính số đo .
b) Tính các góc ngoài của tứ giác ADCB tại đỉnh B và đỉnh C.
Bài giải:
a) Ta có
b) Góc ngoài tại đỉnh B của tứ giác ADCB có số đo là:
Góc ngoài tại đỉnh C cuả tứ giác ADCB có số đo là:
Bài 2: Tứ giác ABCD có AB = BC, CD = DA.
a) Chứng minh rằng BD là đường trung trực của đoạn AC.
b) Cho biết . Tính .
Bài giải:
a) Vì AB = BC nên B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AC.
Vì CD = DA nên D nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AC.