1. Định nghĩa: Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song.
– Hai cạnh song song gọi là hai đáy.
– Hai cạnh còn lại gọi là hai cạnh bên.
2. Nhận xét:
– Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên đó bằng nhau và hai cạnh đáy cũng bằng nhau.
là hình thang, và .
– Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
là hình thang, và .
3. Hình thang vuông:
a) Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy.
b) Dấu hiệu nhận biết: Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông.
là hình thang là hình thang vuông.
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1: Tứ giác có và là tia phân giác của góc .
Chứng minh rằng là hình thang.
Bài giải:
– Xét tam giác ta có: . Vậy tam giác cân tại .
.
Theo giả thiết, ta có: .
Hơn nữa và là hai góc so le trong
Vậy .
Xét tứ giác có . Vậy là hình thang (đpcm).
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1: Tìm các góc còn lại trong các hình thang dưới đây:
Bài giải:
– Xét hình thang có
Ta có (hai góc trong cùng phía bù nhau)
(hai góc trong cùng phía bù nhau)
– Xét hình thang có
Ta có (hai góc trong cùng phía bù nhau)
Góc ngoài tại đỉnh E bằng , suy ra .
(hai góc trong cùng phía bù nhau)
Bài 2: Cho tứ giác ABCD có . Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.
Bài giải:
Vì tứ giác ABCD có (giả thiết)
Nên
Mà nên .
.
Vì vậy , mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía nên (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) suy ra điều phải chứng minh).
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1: Cho . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Chứng minh rằng BCDE là hình thang.
Bài giải:
Ta có: AD = AC (giả thiết) cân tại A .
Tương tự cân tại A , mà (đối đỉnh)
Mà và ở vị trí so le trong . Do đó BCDE là hình thang.
Bài 2: Cho hình thang vuông () có . Tính độ dài đường chéo và cạnh bên của hình thang.