Trang chủ
LỚP 8 Toán cơ bản Ôn bài lý thuyết CHƯƠNG VIII. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU 8.7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
8.7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
Nội dung chính
ÔN TẬP: HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Hình chóp: Hình chóp là hình có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. Đỉnh chung này gọi là đỉnh của hình chóp.
– Đường thẳng này đi qua đỉnh và vuông góc với mặt đáy là đường cao của hình chóp.
– Ví dụ: Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S và đây là tứ giác ABCD, ta gọi đó là hình chóp tứ giác.
2. Hình chóp đều: Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh hình chóp).
– Chân đường cao H là tâm đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy
– Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp được gọi là trung đoạn của hình chóp đó.
3. Hình chóp cụt đều: Cắt hình chóp đều bằng một mặt phẳng song song với đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều
– Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân.
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1:
Bài 2:
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
Bài 2:
Xem thêm: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Hình chóp đều và hình chóp cụt đều – toán cơ bản lớp 8.
Chúc các em học tập hiệu quả!