Trang chủ
LỚP 8 Toán cơ bản Ôn bài lý thuyết CHƯƠNG VII. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 7.4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
7.4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
Nội dung chính
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Định nghĩa: Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
và
Kí hiệu:
2. Tính chất:
– Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
– Tính chất 2: Nếu thì .
– Tính chất 3: Nếu và thì .
3. Định lí: Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.
Ta có: Tam giác , ( ) ⇒
4. Chú ý: Định lí này cũng đúng cho trường hợp đoạn thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Vẽ một tam giác đồng dạng với tam giác ABC với tỉ số đồng dạng là 3.
Bài giải:
Với
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNQ biết
Bài giải:
Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNQ
Mà
Vậy
Bài 2: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP và
Bài giải:
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1: Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ đồng dạng theo tỉ số
Bài giải:
Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’
Xem thêm: Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c)
Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Khái niệm hai tam giác đồng dạng – toán cơ bản lớp 8.
Chúc các em học tập hiệu quả!