Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm.
2. Số đo cung:
a) Định nghĩa:
– Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó:
– Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa và số đo của cung nhỏ.
– Số đo của nửa đường tròn bằng
b) Chú ý:
– Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn
– Cung lớn có số đo lớn hơn
– Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo là
3. So sánh hai cung:
– Hai cụng được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
– Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn
4. Khi nào thì
– Định lí:
Nếu C là một điểm trên cung AB thì:
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ: Cho tam giác đều ABC. Gọi O là tâm của đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác
a) Các bán kính OA, OB, OC tạo thành bao nhiêu góc ở tâm? Mỗi góc đó có số đo bao nhiêu độ?
b) Các điểm A, B, C xác định những cung nào? Cho biết số đo của các cung đó.
Bài giải:
a)
– Các bán kính OA, OB, OC tạo thành 3 góc ở tâm
– Vì là tam giác đều nên 3 đường trung trực của 3 cạnh cũng chính là 3 đường phân giác của 3 góc của tam giác. Tâm O của đường tròn là giao điểm 3 đường phân giác của 3 góc
Do đó:
Vì đều nên
Từ (1)(2)
Ta có:
Vậy
b) Các điểm xác định ba cung nhỏ: Mỗi cung nhỏ lại có một cung lớn tương ứng, đó là: