Soạn văn: Luyện nói kể chuyện – Bài 10
Để giúp các em học sinh học tốt môn Ngữ Văn lớp 6, hocthattot.vn đã sưu tầm, biên soạn các bài soạn văn phong phú từ ngắn gọn, đầy đủ đến chi tiết.
Trong bài học này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học về “Luyện nói kể chuyện – Bài 10”.
Nội dung chính
1. SOẠN VĂN LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN – BÀI 10 SIÊU NGẮN
Chuẩn bị
Đề 1: Kể về một chuyến về quê.
Trả lời:
Mở bài: giới thiệu chuyến đi về quê của em
Thân bài: kể về chuyến về quê
a. Trên đường về:
– Tôi cảm thấy rất háo hức vì đã lâu rồi tôi không về
– Mọi cảnh vật trên đường đi đều mới lạ, từ cái cây, con đường
– Con đường đi về quê nay khang trang và mới hơn
b. Khi về đến quê:
* Cơ sở vật chất:
– Mọi cảnh vật đều khác, từ con đường đến cây cối
– Nhà cửa dược sửa mới
– Đường được xây dựng mới, rộng, thuận tiện cho việc đi lại
– Chợ: đông vui, nhộn nhịp, rất nhiều người mua và bán; lúc nào cũng nghe xe cộ náo nhiệt
– Trường học: trường cũ được sửa chữa, nhiều trường mới được xây thêm…, phòng học có đèn, có quạt, nhìn mới tanh, có tòa nhà cao;…
– Xây dựng thêm ngân hàng, bệnh viện, công viên;… rất khang trang và tiện nghi, thích hợp để phục phụ cho con người.
* Đời sống con người:
– Đời sống con người được cải thiện, sống tốt và thoải mái hơn
– Trong nhà sắm sửa nhiều đồ công nghệ tiện nghi như: ti vi; tủ lạnh; máy giặt;….
– Trẻ em được đến trường và dạy dỗ tốt hơn
– Người dân được khám chưa bệnh tại bệnh viên; vui chơi tại khu vui chơi;….
c. Khung cảnh làng quê.
– Thanh bình êm ả.
– Cánh đồng thẳng cánh cò bay hút tầm mắt
– lũy tre làng rủ xuống hai bên đường.
d. Tình cảm mọi người ở quê đối với em.
+ Mừng rõ đón chào.
+ Tặng quà, dẫn đi chơi, nấu những món ăn đặc sản ở quê
Kết bài:
– Cảm xúc của em khi về quê.
– Mong muốn và dự định trở lại.
Đề 2: Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn
Trả lời:
Mở bài: Giới thiệu về cuộc đi thăm hỏi:
– Đi nhân dịp nào? Cùng ai? Gia đình nào?
Thân bài:
– Chuẩn bị những gì cho cuộc đi thăm? (Nước quà tặng, đồ ăn,…)
– Tâm trạng của em trước khi đi thăm (bồn chồn, lo lắng, hồi hộp, hào hứng,…)
– Con đường tới nơi thế nào?Nhà của người liệt sĩ thế nào (Đơn sơ, giản dị,…)
– Cuộc gặp gỡ, cuộc trò chuyện xảy ra thế nào (nghe người liệt sĩ kể những câu chuyện về cuộc đời mình ⇒ khâm phục, kể chuyện học hành của chính mình,…)
– Thái độ lời nói của các thành viên trong gia đình liệt sĩ
Kết bài: Suy nghĩ của em về cuộc thăm hỏi.
Đề 3: Kể về một chuyến ra thành phố
Trả lời:
Mở bài: Giới thiệu một chuyến ra thành phố
Thân bài: kể một chuyến ra thành phố
1. Kể lí do em ra thành phố
– Năm học vừa qua em được học sinh giỏi
– Ba mẹ cho em ra thành phố chơi
– Thành phố cách nhà em 100km
2. Kể trước khi em ra thành phố
– Buổi tối trước khi đi em rất hào hứng và hồi hộp
– Mẹ em đã chuẩn bị quần áo và mọi vật dụng cho em
– E cứ loay hoay không thể ngủ được
– Sáng em ngủ dậy thật sớm
– Em cùng ba đi ra bến xe để đi lên thành phố
3. Khung cảnh thành phố:
– Đường phố, nhà cửa, giao thông như thế nào?
– Điều gì hấp dẫn em nhất ở khung cảnh thành phố.
Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về một chuyến ra thành phố
Đề 4: Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử:
Trả lời:
Mở bài: Giới thiệu về chuyến đi:
– Đi đâu? Cùng ai? Nhân dịp nào?
Thân bài:
+ Kế hoạch chuẩn bị đi
+ Kể trình tự các nơi được đến thăm (kho lương thực, hầm bẫy, nơi bàn quân sự, nơi ăn uống,…)
+ Kể những thứ mà hướng dẫn viên làm
+ Kể những hoạt động tìm hiểu lịch sử (trò chơi, giải đáp,…)
+ Tâm trạng
Kết bài: Cảm nghĩ của em sau chuyến đi.
Luyện nói trên lớp
2. SOẠN VĂN LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN – BÀI 10 CHI TIẾT
3. SOẠN VĂN LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN – BÀI 10 HAY NHẤT
Soạn văn: Luyện nói kể chuyện - Bài 10 (chi tiết)
Học sinh xem câu hỏi bên trên.
Lời giải
Đề 1: Kể lại một chuyến về thăm quê.
Tham khảo dàn bài sau:
a. Mở bài. Lí do về thăm quê.
b. Thân bài:
+ Tâm trạng khi được về thăm quê.
+ Quang cảnh chung quanh quê.
+ Gặp họ hàng ruột thịt.
+ Thăm phần mộ tổ tiên, gặp bạn bè cùng lứa.
+ Dưới mái nhà người thân.
c. Kết bài: Chia tay – cảm xúc về quê hương.
Đề 2: Kể về một lần thảm hỏi gia đình liệt sĩ, thương bỉnh, neo đơn. Tham khảo dàn bài sau:
a. Mở bài.
– Lí do đi thăm.
– Những người tổ chức và có mặt.
– Đến thăm gia đình nào.
b. Thân bài:
– Chuẩn bị cho lần đi thăm
– Tâm trạng của em.
– Trên đường đi.
– Đến gia đình, quang cảnh gia đình
– Diễn biến buổi đi thăm (Lời nói, việc làm, quà tặng…).
– Thái độ, lời nói của các thành viên trong gia đình liệt sĩ.
c. Kết bài:
– Ra về, ấn tượng về cuộc đi thăm.
(Có thể chọn ngôi 1 hoặc 3 để kể)
Đề 3. Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử.
a. Mở bài:
– Giới thiệu Địa Đạo Củ Chi
– Lí do đến thăm (Ai tổ chức? Dịp nào? Tại sao đến: VD: để tìm hiểu thêm về văn hóa, lịch sử giải phóng miền Nam, chiến tranh Đông Dương)
– Để lại ấn tượng sâu sắc về một thời chiến tranh oanh liệt.
b. Thân bài:
– Tả bao quát:
+ Kể về những kế hoạch bàn với bạn bè ở lớp (phân công làm gì, giờ giấc hành trình)
+ Kể chuyến đi trên con đường dốc, ngoằn ngoèo + tâm trạng
+ Tâm trạng khi từ xa nhìn thấy bảng chữ: “Địa đạo Củ Chi”
+ Giới thiệu sơ về Địa đạo
+ Tả bao quát địa đạo Củ Chi + tâm trạng
– Kể
+ Kể trình tự các nơi được đến thăm (kho lương thực, hầm bẫy, nơi bàn quân sự, nơi ăn uống,…)
+ Kể + tả các lối đi
+ Kể những thứ mà hướng dẫn viên làm
+ Kể những hoạt động tìm hiểu lịch sử (trò chơi, giải đáp,…)
……
+ Tâm trạng
c. Kết bài:
Tâm trạng, cảm nghĩ, hứa hẹn…
Đề 4. Kể về một chuyến ra thành phố.
a. Mở bài: Lý do ra thành phố?, Đi với ai ? Ấn tượng chung ?
b. Thân bài:
– Trước khi lên đường:
+ Tâm trạng
+ Việc chuẩn bị
– Lên đường:
+ Không khí trên xe
+ Quang cảnh hai bên đường
– Đến nơi:
+ Quang cảnh chung
+ Diễn biến cuộc tham quan (nghe thuyết minh, quan sát thực tế, chụp hình lưu niệm, mua sắm, xem văn nghệ?)
+ Tâm trạng
c. Kết bài: Cảm nghĩ sau chuyến đi.
Soạn văn: Luyện nói kể chuyện - Bài 10 (hay nhất)
Học sinh xem câu hỏi bên trên.
Lời giải
Chuẩn bị
Đề bài: “Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử”
Mở bài: Lí do của cuộc đi thăm di tích lịch sử: do ai tổ chức, đi vào thời gian nào, tên của di tích.
Thân bài: Diễn tiến cuộc đi thăm di tích:
– Tả khung cảnh của di tích: khung cảnh bao quát, cụ thể.
– Kể lại điểm chi tiết thú vị nhất trong chuyến đi khiến em ấn tượng.
Kết bài: Cảm nghĩ, tình cảm của em sau chuyến đi
– Gắn bó, yêu thương mọi người nhiều hơn (hoạt động tập thể)
– Hiểu và hiểu thêm về những địa điểm của quê hương, đất nước.
Đề bài: Kể về một chuyến ra thăm thành phố
Mở bài: Lý do đi ra thăm thành phố, đi cùng với ai, vào thời điểm nào? Ấn tượng chung nhất về thành phố bạn tới
Thân bài: Trước chuyến đi: tâm trạng, sự chuẩn bị
– Phương tiện di chuyển, thời gian di chuyển, quang cảnh trên hành trình đi
– Quang cảnh chung của thành phố: cây cối, nhà cửa, đường xá, xe cộ…
– Điểm đặc sắc, thú vị ở thành phố bạn tới
Kết bài: Cảm nghĩ, cảm xúc sau chuyến đi.