Soạn văn: Viết bài tâp làm văn số 6: Văn tả người
Để giúp các em học sinh học tốt môn Ngữ Văn lớp 6, hocthattot.vn đã sưu tầm, biên soạn các bài soạn văn phong phú từ ngắn gọn, đầy đủ đến chi tiết.
Trong bài học này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học về “Viết bài tâp làm văn số 6: Văn tả người”.
Nội dung chính
1. SOẠN VĂN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6: VĂN TẢ NGƯỜI SIÊU NGẮN
Đề 1 (trang 94 sgk): Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,…).
Dàn ý
A, Mở bài: giới thiệu người thân đó (mẹ em)
B, Thân bài:
– Tả bao quát:
+ Mẹ em năm nay đã ngoài 40
+ Công việc thường ngày của mẹ là nội trợ
+ Mẹ rất yêu thương em
– Tả chi tiết:
+ Ngoại hình
- Mẹ em không cao, khoảng 1m5
- Trên khuôn mặt hiền từ của mẹ đã lấm tấm những vết chân chim
- Đôi mắt mẹ đen ánh luôn chứa chan tình yêu thương ấm áp dành cho em
- Mái tóc mẹ đen mượt, dài tới ngang lưng
- Nước da ngăm ngăm đen bởi những tháng ngày vất vả chăm lo cho em
+ Tính cách
- Mẹ em rất hiền nhưng cũng rất nghiêm khắc
- Mẹ chăm lo cho em từng li từng tí
- Mẹ thường giúp đỡ mọi người xung quanh
- Mẹ rất yêu thương gia đình
- Mẹ rất đảm đang và tháo vác
+ Hoạt động
- Mẹ làm việc nhà rất vất vả
- Mẹ luôn dạy em học…..
C, Kết bài: tình cảm của em đối với mẹ
Đề 2 (trang 94 sgk): Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong những trường hợp sau: lúc em đau ốm, khi em mắc lỗi, khi em làm được một việc tốt.
Dàn ý
A, Mở bài: giới thiệu hình ảnh mẹ chăm lo cho em lúc em ốm
B, Thân bài:
– Tả dáng vẻ của mẹ lúc em bị ốm
+ mẹ rất lo lắng, hoảng hốt
+ mẹ chạy đôn chạy đáo hết mua thuốc, lại nấu cháo cho em
– Hành động của mẹ
+ thức cả đêm lau người, trông chừng em
+ nhẹ nhàng bón cho em từng thìa cháo
+ dỗ dành em uống thuốc
+ ánh mắt của mẹ trìu mến nhìn em
+ mẹ vừa chăm sóc cho em vừa phải làm bao nhiêu việc khác nhưng chưa bao giờ em thấy mẹ than vãn vì mệt mỏi
…….
C, Kết bài: suy nghĩ, tình cảm của bản thân
Đề 3 (trang 94 sgk): Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ.
Dàn ý
A, Mở bài: giới thiệu hình ảnh cụ già ngồi câu cá bên hồ
B, Thân bài:
– Tả khung cản chung:
+ một buổi chiều thu mát mẻ
+ bầu trời trong xanh, gió nhẹ thoang thoảng đưa hương sen thơm ngát
+ bên bờ hồ sen có một cụ già đang ngồi câu cá
– Tả ngoại hình
+ cụ khoảng hơn 70 tuổi
+ khuôn mặt hơi vuông
+ làn da cụ rám nắng trông nâu bóng trông có vẻ rất khỏe mạnh
+ mắt cụ hiền từ hơi nheo lại, râu tóc đã bạc phơ
+ cụ mặc bộ đồ bà ba màu nâu, vắt trên vai chiếc khăn lau màu trắng
+ chân đi đôi dép nhựa màu nâu
– Tả hoạt động
+ cụ nhẹ nhàng đặt chiếc hộp nhỏ đựng mồi câu xuống bờ cỏ
+ rồi thong thả lấy cần câu ra móc vào lưỡi câu một chú giun nhỏ, từ từ buông lưỡi câu xuống nước
+ cụ cầm cần câu rê rê
+ khi cá cắn câu cụ từ từ nâng cần câu lên, gỡ cá ra bỏ vào chiếc giỏ xinh xắn đặt ngay bên cạnh
C, Kết bài: cảm xúc của bản thân
Đề 4 (trang 94 sgk): Em đã có dịp xem vô tuyến, phim ảnh, báo chí, sách vở về hình ảnh một lực sĩ đang cử tạ. Hãy miêu tả lại hình ảnh ấy.
Dàn ý
A, Mở bài: giới thiệu về lực sĩ cử tạ đó
B, Thân bài:
– Tả bao quát khung cảnh lực sĩ đang cử tạ:
+ chú lực sĩ đang đứng trên khán đài được trang trí hoành tráng
+ dưới khán đài, khán giả reo hò cổ vũ
+ các cục tạ được chuẩn bị sẵn sàng nằm im re
– Tả chi tiết:
+ ngoại hình:
- Chú có gương mặt đầy dũng sĩ
- Sau lời giới thiệu chú bước lên khán đài cúi chào khán giả và giám khảo
- Chú đi tới chỗ lấy phấn, xoa xoa vào tay
- Hít một hơi thật sâu, chú nhấc cục tạ lên một cách dễ dàng
- Xong mỗi vòng đấu chú lại tiếp tục thêm tạ
+tả khung cảnh xung quanh
- Mọi người hào hứng reo hò, vỗ tay cổ vũ
- Ban giám khảo gật đầu tỏ ý khen ngợi
- Các huấn luyện viên vui mừng vỗ tay
C, Kết bài: suy nghĩ, tình cảm của bản thân
Đề 5 (trang 94 sgk): Em hãy tả lại một người nào đó tuỳ theo ý thích của bản thân mình.
Dàn ý
A, Mở bài: giới thiệu đối tượng miêu tả (người bạn thân)
B, Thân bài:
– Tả ngoại hình
+ dáng người…
+ mái tóc…..
+ đôi mắt…..
– Tính nết, tài năng
+ dễ mến, hay giúp đỡ bạn
+ học giỏi ….
+ tài lẻ: thể thao, ca hát,…
– Kỉ niệm sâu sắc với em:
+ giúp đỡ nhau học tập
+ dạy em chơi thể thao
+ chép bài, giảng bài cho em khi em bị ốm
…..
C, Kết bài: tình cảm của bản thân em
2. SOẠN VĂN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6: VĂN TẢ NGƯỜI CHI TIẾT
3. SOẠN VĂN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6: VĂN TẢ NGƯỜI HAY NHẤT
Soạn văn: Viết bài tâp làm văn số 6 (chi tiết)
Học sinh xem câu hỏi bên trên.
Lời giải
Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…)
Gợi ý:
A. Mở bài.
– Giới thiệu về người mà mình sẽ tả (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,…).
B. Thân bài.
– Tả chi tiết chân dung của người đó.
+ Hình dáng
+ Khuôn mặt
+ Nước da
….
– Có thể tả lại người đó trong một hoạt động nào đó mà em thích.
C. Kết bài.
– Em thích nhất đặc điểm gì ở người đó?
– Tình cảm của em với người đó thế nào?
Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ và cha trong những trường hợp sau:
– Lúc em ốm.
– Khi em mắc lỗi.
– Khi em làm được một việc tốt.
Gợi ý:
Dàn ý khái quát cho cả ba trường hợp như sau:
A. Mở bài.
– Dẫn dắt người đọc vào tình huống (lúc em ốm, khi em mắc lỗi,…).
– Cảm nhận chung của em về hình ảnh của mẹ hoặc cha lúc ấy.
B. Thân bài.
– Miêu tả lại chân dung của mẹ hoặc cha lúc ấy.
+ Vẻ mặt
+ Dáng điệu
+ Lời nói
+ Hành động
– Tả lại thái độ, cách ứng xử của mẹ hoặc cha lúc ấy (lo lắng, yêu thương, hạnh phúc, vui mừng, giận dữ,…).
C. Kết bài.
– Qua những lần như thế, em cảm nhận đước thêm những điều gì về cha hoặc mẹ.
– Tự đó em suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân.
Đề 3: Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ.
Gợi ý:
A. Mở bài.
– Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ hoặc địa điểm mà em được chứng kiến cụ già ngồi câu cá.
B. Thân bài.
– Miêu tả lại chân dung của cụ già lúc ngồi câu cá.
+ Khuôn mặt (chú ý đôi mắt, chòm râu,…).
+ Tư thế ngồi.
– Miêu tả lại hành động của ông lão (chú ý đôi tay).
– Phong thái của ông lão lúc ngồi câu gợi ra điều gì? (sự nhàn nhã, thanh thản hay suy tư, trầm mặc).
– Hình ảnh ông lão gợi cho em ấn tượng gì?
C. Kết bài.
– Hính ảnh ông lão ngồi câu cá có ngợi cho em nhớ về một kỉ niệm nào đó đối với ông nội (hay ông ngoại) của mình không?
– Qua đó, em mong ước điều gì? (được sống cùng ông bà và những người thân, để luôn được chăm lo dạy dỗ,…).
Đề 4: Em đã có dịp xem vô tuyến, phim ảnh, báo chí, sách vở về hình ảnh một lực sĩ đang cử tạ. Hãy miêu tả lại hình ảnh ấy.
Gợi ý:
A. Mở bài.
– Giới thiệu cho người đọc biết, em đã được chứng kiến cảnh người lực sĩ đang cử tạ ở đâu? (chứng kiến trực tiếp hay xem trên vô tuyến, trên phim ảnh, báo chí, sách vở,…).
B. Thân bài.
– Miêu tả lại chân dung của người đó khi bước ra sân khấu.
+ Khuôn mặt ra sao?
+ Thân hình như thế nào? (ước chừng về chiều cao, cân nặng,…).
+ Đặc biệt chú ý miêu tả những cơ bắp của người lực sĩ.
– Miêu tả hành động của người lực sĩ khi nâng tạ.
+ Động tác chuẩn bị như thế nào?
+ Lúc nâng tạ, người lực sĩ đã gắng sức ra sao?
+ Lúc thả quả tạ nặng đó xuống mặt đất, người lực sĩ vẫn thể hiện được sự dũng mãnh như thế nào?
C. Kết bài.
– Hình ảnh người lực sĩ gợi cho em sự thích thú và thán phục như thế nào?
– Từ đó em rút ra được bài học gì về vai trò của sức khoẻ và quá trình rèn luyện sức khoẻ.
Đề 5: Em hãy tả lại một người nào đó tuỳ theo ý thích của bản thân mình.
Gợi ý:
A, Mở bài: giới thiệu đối tượng miêu tả (người bạn thân)
B. Thân bài:
– Tả ngoại hình
+ dáng người…
+ mái tóc…..
+ đôi mắt…..
– Tính nết, tài năng
+ dễ mến, hay giúp đỡ bạn
+ học giỏi ….
+ tài lẻ: thể thao, ca hát,…
– Kỉ niệm sâu sắc với em:
+ giúp đỡ nhau học tập
+ dạy em chơi thể thao
+ chép bài, giảng bài cho em khi em bị ốm
…..
C. Kết bài: tình cảm của bản thân em đối với người đó.
Soạn văn: Viết bài tâp làm văn số 6 (hay nhất)
Học sinh xem câu hỏi bên trên.
Lời giải
Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,…).
Dàn ý
A. Mở bài
– Cách 1: Đi từ cảm xúc dẫn tới nhân vật
– Cách 2: Đi từ lời bài hát hoặc bài thơ để dẫn tới nhân vật (ví dụ: Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình hoặc “Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”)
B. Thân bài
– Miêu tả ngoại hình:
+ Tả bao quát tuổi, nghề nghiệp, dáng đi, cách ăn mặc
+ Tả chi tiết: mắt, nước da, nụ cười (khi buồn, khi vui khác nhau như thế nào?)
– Tiếp đó bạn miêu tả tính nết, cử chỉ, hành động, đặc điểm, tính cách.
C. Kết bài
– Cảm xúc của mình đối với người thân yêu đó.
Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong những trường hợp sau:
+ Lúc em ốm.
+ Khi em mắc lỗi.
+ Khi em làm được một việc tốt.
- Dàn ý
Dàn ý khái quát cho cả ba trường hợp như sau:
A. Mở bài
– Dẫn dắt người đọc vào tình huống (lúc em ốm, khi em mắc lỗi,…).
– Cảm nhận chung của em về hình ảnh của mẹ hoặc cha lúc ấy.
B. Thân bài
– Miêu tả lại chân dung của mẹ hoặc cha lúc ấy.
+ Vẻ mặt
+ Dáng điệu
+ Lời nói
+ Hành động
– Tả lại thái độ, cách ứng xử của mẹ hoặc cha lúc ấy (lo lắng, yêu thương, hạnh phúc, vui mừng, giận dữ,…).
C. Kết bài
– Qua những lần như thế, em cảm nhận đước thêm những điều gì về cha hoặc mẹ.
– Tự đó em suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân.
Đề 3: Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ.
Dàn ý
A. Mở bài:
– Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ hoặc địa điểm mà em được chứng kiến cụ già ngồi câu cá.
B. Thân bài
– Miêu tả lại chân dung của cụ già lúc ngồi câu cá.
+ Khuôn mặt (chú ý đôi mắt, chòm râu,…).
+ Tư thế ngồi khom mình, ngồi thấp…
– Miêu tả cử chỉ, hành động của cụ từ xa đến gần.
+ Chú ý miêu tả đôi tay.
+ Miêu tả chi tiết các hành động như cuốc giun, xâu mồi, cầm cần thả xuông ao, sông, suối…
– Phong thái của ông lão lúc ngồi câu gợi ra điều gì? (sự nhàn nhã, thanh thản hay suy tư, trầm mặc).
– Có thể cho thêm vài hình ảnh như bầu trời trong xanh, dưới hàng cây…
– Đến khi cụ về thì dáng dấp cụ ra sao, xô đã đầy cá chưa?
– Hình ảnh ông lão gợi cho em ấn tượng gì?
C. Kết bài
– Hình ảnh ông lão ngồi câu cá có ngợi cho em nhớ về một kỉ niệm nào đó đối với ông nội (hay ông ngoại) của mình không?
– Qua đó, em mong ước điều gì? (được sống cùng ông bà và những người thân, để luôn được chăm lo dạy dỗ,…).
Đề 4: Em đã có dịp xem vô tuyến, phim ảnh, báo chí, sách vở về hình ảnh một lực sĩ đang cử tạ. Hãy miêu tả lại hình ảnh ấy.
Dàn ý
A. Mở bài
– Giới thiệu cho người đọc biết, em đã được chứng kiến cảnh người lực sĩ đang cử tạ ở đâu? (chứng kiến trực tiếp hay xem trên vô tuyến, trên phim ảnh, báo chí, sách vở,…).
B. Thân bài
– Miêu tả lại chân dung của người đó khi bước ra sân khấu.
+ Khuôn mặt ra sao?
+ Thân hình như thế nào? (ước chừng về chiều cao, cân nặng,…).
+ Đặc biệt chú ý miêu tả những cơ bắp của người lực sĩ.
– Miêu tả hành động của người lực sĩ khi nâng tạ.
+ Động tác chuẩn bị như thế nào?
+ Lúc nâng tạ, người lực sĩ đã gắng sức ra sao?
+ Lúc thả quả tạ nặng đó xuống mặt đất, người lực sĩ vẫn thể hiện được sự dũng mãnh như thế nào?
C. Kết bài
– Hình ảnh người lực sĩ gợi cho em sự thích thú và thán phục như thế nào?
– Từ đó em rút ra được bài học gì về vai trò của sức khoẻ và quá trình rèn luyện sức khoẻ.
Đề 5: Em hãy tả lại một người nào đó tuỳ theo ý thích của bản thân mình.
Dàn ý
A. Mở bài
– Giới thiệu chung về bà ngoại của em, hoàn cảnh sống của bà (ví dụ: sống cùng các bác, hay cô chú, …)
B. Thân bài
– Tả ngoại hình của bà: tuổi tác, hình dáng, khuôn mặt, …
– Tả tính nết của bà: Siêng năng, cần cù, giàu tình thương đối với con cháu. (Thể hiện qua lời nói và hành động)
C. Kết bài
– Nêu cảm nghĩ của em: rất yêu quí bà; muốn được sống lâu bên bà.