7.9. Tính chất ba đường cao của tam giác
Hướng dẫn giải bài tập sgk toán lớp 7 tập 2 trang 83. Bài học Tính chất ba đường cao của tam giác.
Nội dung chính
Bài 58. (Trang 83 SGK Toán 7 – Tập 2)
Hãy giải thích tại sao trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông và trực tâm của tam giác tù nằm ở bên ngoài tam giác.
Bài giải
* Trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông.
Cho tam giác ABC vuông tại A.
– Vẽ đường cao AH ứng với cạnh BC.
– Đường cao xuất phát từ đỉnh B ứng với cạnh AC chính là BA.
– Đường cao xuất phát từ đỉnh C ứng với cạnh AB chính là CA.
Ba đường cao này cắt nhau tại A. Vậy A là trực tâm của tam giác vuông ABC. Hay trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông.
* Trực tâm của tam giác tù nằm ở bên ngoài tam giác.
Cho tam giác ABC tù ( )
– Vẽ đường cao AN ứng với cạnh BC.
– Vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh B ứng với cạnh AC, đó là đường BK (nằm ngoài )
– Vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh C ứng với cạnh AB, đó là đường CP (nằm ngoài
Ba đường cao AN, BK, CP cắt nhau tại H (ngoài ngoài
Vậy H là trực tâm của
Trực tâm của một tam giác tù nằm ngoài tam giác vì trong một tam giác tù, hai đường cao xuất phát từ hai góc nhọn nằm ngoài tam giác. Khi đó ba đường cao sẽ cắt nhau tại một điểm nằm ngoài tam giác đó.
Bài 59. (Trang 83 SGK Toán 7 – Tập 2)
Cho hình bên.
a) Chứng minh
b) Khi
Bài giải
a) Chứng minh
Trong tam giác LMN, ta có:
Vậy S là trực tâm của tam giác LMN. Suy ra NS là đường cao thứ ba của tam giác LMN hay
b) * Tính
– Trong tam giác vuông QMN ta có:
hay
– Trong tam giác vuông SMP, ta có:
hay
Vậy
* Tính
Ta có:
hay
Vậy
Bài 60. (Trang 83 SGK Toán 7 – Tập 2)
Trên đường thẳng d, lấy ba điểm phân biệt I, J, K (J ở giữa I và K)
Kẻ đường thẳng
Chứng minh rằng
Bài giải
Chứng minh
Nối M với I và M với K ta được tam giác MIK.
Trong
Vậy N là trực tâm của tam giác
Suy ra KN là đường cao thứ ba của
Bài 61. (Trang 83 SGK Toán 7 – Tập 2)
Cho tam giác ABC không vuông. Gọi H là trực tâm của nó.
a) Hãy chỉ ra các đường cao của tam giác HBC. Từ đó hãy chỉ ra trực tâm của tam giác đó.
b) Tương tự, hãy lần lượt chỉ ra trực tâm của các tam giác HAB và HAC.
Bài giải
a) Vì H là trực tâm của
– Trong
– Từ B vẽ đường cao ứng với cạnh CH của
– Tương tự, từ C vẽ đường cao ứng với cạnh BH của
Ba đường cao HK, BM và CL cắt nhau tại A. Vậy A là trực tâm của tam giác HBC.
b) Tương tự câu a), C là trực tâm của
Bài 62. (Trang 83 SGK Toán 7 – Tập 2)
Chứng minh rằng một tam giác có hai đường cao (xuất phát từ các đỉnh của hai góc nhọn) bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Từ đó chứng minh một tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.
Bài giải
a)
– Xét hai tam giác vuông KBC và HCB, ta có:
BC: cạnh chung
BH = CK (gt)
Vậy
– Xét tam giác ABC, ta có:
Vậy
b)
Theo câu a)
– Nếu BH = CK thì
– Nếu AI = BH thì
Từ (1) và (2) ta có: AB = BC = AC.
Vậy
Xem thêm Hướng dẫn giải bài tập sgk toán 7 Ôn tập chương VII