Bài 6: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích
1. Hình hộp chữ nhật (hình 17)
Các công thức thường dùng khi tính toán:
Gọi lần lượt là diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, V là thể tích; a, b, c lần lượt là chiều dài, chiều rộng, chiều cao (cùng đơn vị đo) của hình hộp chữ nhật, ta có:
(P là chu vi đáy: P = (a x b) x 2)
2. Hình lập phương (hình 18)
– Các kí hiệu: gọi a là số đo cạnh, diện tích một mặt là , diện tích xung quanh là , diện tích toàn phần là , V là thể tích.
– Các công thức thường dùng:
– Hai khối lập phương có tỉ số cạnh là k thì tỉ số diện tích (đáy, xung quanh, toàn phần) của chúng là: k x k
– Hai khối lập phương có tỉ số cạnh là k thì tỉ số thể tích của chúng là: k x k x k.
Tên gọi chung cho khối hộp hình hộp chữ nhật và lập phương:
– Đỉnh là nơi ba mặt (đáy và hai mặt bên) giáp nhau.
– Cạnh là nơi hai mặt giáp nhau.
– Mỗi hộp khối có: 8 đỉnh, 12 cạnh và 6 mặt.