Trang chủ
LỚP 7 Toán cơ bản Ôn bài lý thuyết CHƯƠNG VI. TAM GIÁC 6.4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
6.4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
Nội dung chính
ÔN TẬP: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CẠNH – GÓC – CẠNH (c.g.c)
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm,
Giải:
– Vẽ góc
– Trên tia Bx vẽ đoạn thẳng BA = 2cm
– Trên tia By vẽ đoạn thẳng BC = 3cm
– Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.
Chú ý: Để vẽ được tam giác ABC số đo của các góc đã cho phải nhỏ hơn
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác ấy bằng nhau.
Ta có: AB = A’B’
BC = B’C’
3. Áp dụng vào tam giác vuông
a) Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông
a) Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông
– AB, AC: cạnh góc vuông
– BC: cạnh huyền
b) Áp dụng: Nếu tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác ấy bằng nhau.
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ: Cho tam giác ABC, trên tia đối của tia AB xác định điểm B’ sao cho AB’ = AB; trên tia đối của tia AC xác định điểm C’ sao cho AC’ = AC.
a) Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau không? Vì sao
b) Hai tam giác ABC và A’B’C’ còn có những cặp góc, cặp cạnh nào bằng nhau nữa?
Bài giải:
a) Xét hai tam giác: ABC và A’B’C’, ta có:
AB = AB’
AC = AC’ (gt)
b) Vì
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1:
Bài 2:
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
Bài 2:
Xem thêm: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh – góc – cạnh – toán cơ bản lớp 7.
Chúc các em học tập hiệu quả!