– Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho
– Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC.
Chú ý: Ta gọi các góc và là hai góc kề cạnh BC. Để vẽ được tam giác ABC, tổng các số đo của hai góc đã cho phải nhỏ hơn .
2. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
Nếu một cạnh và hai góc kề của một tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác ấy bằng nhau
Ta có:
BC = B’C’
3. Hệ quả:
– Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
– Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Ta có:
BC = B’C’
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC. Gọi M là điểm nằm giữa B và C, tia MA cắt DE ở N. Chứng minh rằng AM = AN