4.3. Đơn thức
Nội dung chính
ÔN TẬP: ĐƠN THỨC
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Đơn thức: Đơn thức là một biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Ví dụ:
2. Các bước thu gọn một đơn thức:
* Bước 1: Xác định dấu duy nhất thay thế các dấu có trong đơn thức.
Dấu duy nhất là dấu “+” nếu đơn thức không chứa dấu “-” nào hay chứa một số chẵn lần dấu “-“. Dấu duy nhất là dấu “-” trong trường hợp còn lại.
* Bước 2: Nhóm các thừa số là số cụ thể hay là các hằng số và nhân chúng với nhau.
* Bước 3: Nhóm các biến, xếp chúng theo thứ tự các chữ cái và dùng kí hiệu lũy thừa để viết tích các chữ cái giống nhau.
3. Bậc của đơn thức: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó
Số thực khác 0 là đơn thức bậc không
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc
4. Nhân hai đơn thức: Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ: Thi gọn các đơn thức
a)
b)
Bài giải:
a)
b)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1:
Bài 2:
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
Bài 2:
Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Đơn thức – toán cơ bản lớp 7.
Chúc các em học tập hiệu quả!