2.6. Mặt phẳng tọa độ
Nội dung chính
ÔN TẬP: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Mặt phẳng tọa độ
– Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục tọa đô Oxy
Các trục Ox, Oy gọi là cá trục tọa độ.
Trục nằm ngang Ox gọi là trục hoành
Trục thẳng đứng Oy gọi là trục tung
Giao điểm O biểu diễn số 0 của hai trục gọi là gốc tọa độ
Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy
2. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
– Trên mặt phẳng tọa độ Oxy mỗi điểm được xác định bởi một cặp số duy nhất (x ; y).
Ngược lại, mỗi cặp số (x ; y) được biểu diễn bởi một điểm M duy nhất và được kí hiệu là M (x ; y).
– Cặp số (x; y) gọi là tọa độ của điểm M:
x: hoành độ điểm M
y: tung độ điểm M
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1:
Bài 2:
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
Bài 2:
Xem thêm: Đồ thị hàm số y= ax (a khác 0)
Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Mặt phẳng tọa độ – toán cơ bản lớp 7.
Chúc các em học tập hiệu quả!