Trang chủ
LỚP 6 Toán cơ bản Ôn bài lý thuyết CHƯƠNG I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 1.18. Bội chung nhỏ nhất
1.18. Bội chung nhỏ nhất
Nội dung chính
ÔN TẬP: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số gọi là BCNN của chúng.
2. Cách tìm BCNN
– Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
– Lập tích các thừa số chung và riêng đó, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó.
3. Tìm BC thông qua tìm BCNN: Muốn tìm bội chung của một nhóm số, ta tìm các bội của BCNN của các số đó.
4. Chú ý:
– Nếu các ố đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó.
– Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho là số lớn nhất ấy.
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1:
a) Tìm BCNN của: 5083; 11339 và 1955.
b) Trong hai số và thì số nào nhỏ hơn?
Bài giải:
a) Ta có:
Vậy
b) Ta có: và
Vì nên
Ví dụ 2: Các cột dây điện trước đây trồng cách nhau 45 mét nay thì phải trồng lại cách nhau 60 mét. Hỏi sau cột đầu không trồng thì đến cột thứ mấy không phải trồng lại?
Bài giải:
Ta cần hiểu ý của đề bài: Sau cột đầu không trồng lại thì cột gần nhất không phải trồng lại là cột thứ mấy?
Trước hết ta tìm khoách cách gần nhất giữa hai cột không phải trồng lại.
Khoảng cách này phải chia hết đồng thời cho 45 và 60 nên nó là .
Vậy cột tiếp theo cột đầu không phải trồng lại là cột thứ:
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1:
Bài 2:
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
Bài 2:
Xem thêm:
Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Bội chung nhỏ nhất – toán cơ bản lớp 6.
Chúc các em học tập hiệu quả!