Trang chủ
LỚP 1 Toán cơ bản Ôn bài lý thuyết CHƯƠNG 2: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 2.5. Phép trừ trong phạm vi 3
2.5. Phép trừ trong phạm vi 3
Nội dung chính
ÔN TẬP: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
– Cách làm tính trừ trong phạm vi 3
– Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
– Biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính và ứng dụng phép trừ vừa học vào các bài toán thực tế.
CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: Thực hiện phép tính
– Tính giá trị các phép trừ trong phạm vi 3 bằng cách nhẩm lại các phép toán đếm lùi hoặc sử dụng hình ảnh.
Dạng 2: So sánh
– Thực hiện tìm giá trị của các phép tính đã cho.
– So sánh và điền số còn thiếu vào chỗ trống.
Dạng 3: Điền yếu tố còn thiếu trong phép tính
– Nhẩm lại phép cộng đã học và phép trừ các số trong phạm vi 3 rồi điền số hoặc dấu còn thiếu vào chỗ trống.
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1: 3 – 1 = ?
Bài giải:
Vì 3 – 1 = 2 nên số cần điền vào dấu ? là 2.
Ví dụ 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
3 – …. = 1
Bài giải:
Vì 3 – 2 = 1 nên số cần điền vào chỗ chấm là 2.
Ví dụ 3: Điền dấu >; < hoặc dấu = vào chỗ trống:
1 + 1 …. 3 – 1
Bài giải:
Ta có: 1 + 1 = 3 – 1 (vì 2 = 2)
Dấu cần điền vào chỗ trống là: “=”
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1:
Bài 2:
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
Bài 2:
Xem thêm: Phép trừ trong phạm vi 4
Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Phép trừ trong phạm vi 3 – toán cơ bản lớp 1.
Chúc các em học tập hiệu quả!