5.2. Góc. Số đo góc
Hướng dẫn giải bài tập sgk toán lớp 6 trang 75. Bài học Góc Số đo góc
Nội dung chính
- Bài 6. (Trang 75 SGK Toán 6 – Tập 2)
- Bài 7. (Trang 75 SGK Toán 6 – Tập 2)
- Bài 8. (Trang 75 SGK Toán 6 – Tập 2)
- Bài 9. (Trang 75 SGK Toán 6 – Tập 2)
- Bài 10. (Trang 75 SGK Toán 6 – Tập 2)
- Bài 11. (Trang 79 SGK Toán 6 – Tập 2)
- Bài 12. (Trang 79 SGK Toán 6 – Tập 2)
- Bài 13. (Trang 79 SGK Toán 6 – Tập 2)
- Bài 14. (Trang 79 SGK Toán 6 – Tập 2)
- Bài 15. (Trang 80 SGK Toán 6 – Tập 2)
- Bài 16. (Trang 80 SGK Toán 6 – Tập 2)
- Bài 17. (Trang 80 SGK Toán 6 – Tập 2)
Bài 6. (Trang 75 SGK Toán 6 – Tập 2)
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là …………Điểm O là…………Hai tia Ox, Oy là…………………….
b)Góc RST có đỉnh là…….., có hai cạnh là,……..
c) Góc bẹt là …………………
Bài giải
a) Hình gồm hai tia chung góc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là cạnh.
b) Góc RST có đỉnh là S, có cạnh là SR và ST.
C) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Bài 7. (Trang 75 SGK Toán 6 – Tập 2)
Quan sát hình 7 rồi điền vào bảng sau: |
Hình 7 |
Hình | Tên góc
(Cách viết thông thường) |
Tên đỉnh | Tên Cạnh | Tên góc(cách viết ký hiệu) |
a | góc yCz, góc zCy, góc C | C | Cy,Cz | |
b | ……………… | ……………… | ……………… | ……………. |
c | ……………… | ……………… | ……………… | ……………. |
Bài giải
Hình | Tên góc
(Cách viết thông thường) |
Tên đỉnh | Tên Cạnh | Tên góc(cách viết ký hiệu) |
a
b
c |
góc yCz, góc zCy, góc C
Góc TMP, góc PMT, góc T Góc MTP, góc PTM, góc T. Góc MPT, góc TPM, góc P Góc xPy, góc yPx, góc P Góc ySt, góc tSy, S |
C
M T P P S |
Cx, Cy
MT,MP, TM,TP PT,PM Px,Py Sy,St |
Bài 8. (Trang 75 SGK Toán 6 – Tập 2)
Đọc tên và kí hiệu các góc ở hình 8. Có tất cả bao nhiêu góc?
Bài giải
-Góc BAC, kí hiệu -Góc CAD, kí hiệu -Góc BAD, kí hiệu Có ba góc tất cả. |
Bài 9. (Trang 75 SGK Toán 6 – Tập 2)
Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau:
Khi hai tia Oy, Oz không đối nhau, điểm A nằm trong góc yOz nếu tia OA nằm giữa hai tia……..
Bài giải
Khi hai tia Oy, Oz không đối nhau, điểm A nằm trong góc yOz nếu tia OA nằm giữa hai tia Oy và Oz.
Bài 10. (Trang 75 SGK Toán 6 – Tập 2)
Lấy ba điểm không thẳng hàng A,B,C. Gạch chéo phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả ba góc BAC, ACB, CBA.
Bài giải
Hình bên dưới
Bài 11. (Trang 79 SGK Toán 6 – Tập 2)
Nhìn hình 18. Đọc số đo của các góc xOy, xOz, xOt.
Bài giải
Bài 12. (Trang 79 SGK Toán 6 – Tập 2)
Đo các góc BAC, ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy.
Bài giải
Bài 13. (Trang 79 SGK Toán 6 – Tập 2)
Đo các góc ILK, IKL, LIK ở hình 20.
Bài giải
Bài 14. (Trang 79 SGK Toán 6 – Tập 2)
Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Dùng góc vuông của êke để kiểm kê lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc.
Bài giải
Góc vuông: góc 1, góc 5.
Góc nhọn: góc 3, góc 6.
Góc tù: góc 4.
Góc bẹt: góc 2.
Kết quả đo:
Bài 15. (Trang 80 SGK Toán 6 – Tập 2)
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc(gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tìm số đo của góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 10 giờ.
Bài giải
Mặt đồng hồ là một đường tròn. Đường tròn có số đo bằng hai góc bẹt hay
a) Lúc 2 giờ kim phút chỉ đúng 12, kim giờ chỉ đúng số 2. Vậy góc giữa chúng có số đo bằng b) Tương tự: Lúc 3 giờ: c) Lúc 5 giờ: d) Lúc 6 giờ: e) Lúc 10 giờ: |
Bài 16. (Trang 80 SGK Toán 6 – Tập 2)
Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, trong trường hợp cần thiết, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là “góc không”. Số đo của góc không là . Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ vào lúc 12 giờ.
Bài giải
Lúc 12 giờ kim phút và kim giờ đều chỉ đúng số 12. Vậy góc tạo giữa chúng có số đo
Bài 17. (Trang 80 SGK Toán 6 – Tập 2)
Đố: Một học sinh đề nghị làm một “thước đo góc hình chữ nhật” như hình 22, các đoạn thẳng trên các cạnh BC, CD, DA có độ dài bằng nhau.
Hãy đo để kiểm tra xem thước đó đúng hay sai.
Bài giải
Sai.
Xem thêm Hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 6 Khi nào thì góc xOy + góc yOz = góc xOz?