1.18. Bội chung nhỏ nhất
Hướng dẫn giải bài tập SGK toán lớp 6 tập 1 trang 59, 60. Bài học Bội chung nhỏ nhất.
Nội dung chính
- Bài 149. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)
- Bài 150. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)
- Bài 151. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)
- Bài 152. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)
- Bài 153. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)
- Bài 154. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)
- Bài 155. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)
- Bài 156. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)
- Bài 157. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)
- Bài 158. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)
Bài 149. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)
Tìm BCNN của:
a) 60 và 28; b) 84 và 108; c) 13 và 15.
Bài giải
a) Ta có:
Vậy
b)
Vậy
c)
Bài 150. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)
Tìm BCNN của:
a) 10; 12; 15; b) 8; 9; 11; c) 24; 40; 168.
Bài giải
a)
Vậy
b)
c)
Vậy
Bài 151. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)
Hãy tính nhẩm BCNN của các số sau bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại:
a) 30 và 150; b) 40; 28; 140; c) 100; 120; 200.
Bài giải
a) 150;
b) 280;
c) 600.
Bài 152. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 0, biết rằng:
Bài giải
Số tự nhiên
Vậy
Bài 153. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)
Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.
Bài giải
Bài 154. (Trang 59 SGK Toán 6 – Tập 1)
Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C.
Bài giải
Gọi số học sinh là
Bài 155. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)
Cho bảng:
a | 6 | 150 | 28 | 50 |
b | 4 | 20 | 15 | 50 |
ƯCLN(a.b) | 2 | |||
BCNN(a,b) | 12 | |||
a) Điền vào các ô trống của bảng.
b) So sánh tích
Bài giải
a)
a | 6 | 150 | 28 | 50 |
b | 4 | 20 | 15 | 50 |
ƯCLN(a.b) | 2 | 10 | 1 | 50 |
BCNN(a,b) | 12 | 300 | 420 | 50 |
24 | 3000 | 420 | 2500 | |
24 | 3000 | 420 | 2500 |
b) Ta có:
Bài 156. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)
Tìm số tự nhiên
Bài giải
Thèo đề bài ta có
Ta có
Vậy
Bài 157. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)
Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?
Bài giải
Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là:
Ta có:
Vậy ít nhất 60 ngày sau, hai bạn mới cùng trực nhật.
Bài 158. (Trang 60 SGK Toán 6 – Tập 1)
Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhận đội I phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội II phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.
Bài giải
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là
Ta có
Do tổng số cây trồng của mỗi đội phải chia hết cho 72 và thỏa mãn nằm trong khoảng
Vậy
Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa Ôn tập chương I.