Trang chủ
LỚP 5 Toán cơ bản Ôn bài lý thuyết CHƯƠNG 2: SỐ THẬP PHÂN. CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN 2.4. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
2.4. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Nội dung chính
ÔN TẬP: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
Nhận xét: Trong bảng đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo liền nhau hơn (kém) nhau 10 lần, tức là:
– Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé;
– Đơn vị bé bằng đơn vị lớn
2. Cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
Phương pháp chung:
– Xác định hai đơn vị đo độ dài đã cho là gì và tìm được mối liên hệ giữa chúng.
– Viết số đo độ dài đã cho thành phân số thập phân hoặc hỗn số có phần phân số là phân số thập phân
– Viết phân số hoặc hỗn số vừa tìm được thành số thập phân gọn nhất
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
Phương pháp:
- Vì 9m đã có cùng đơn vị đo của đề bài nên ta giữ nguyên 9m
- Đổi cm sang đơn vị m. Tìm mối liên hệ giữa hai đơn vị đã cho là hay
, từ đó ta chuyểnthành số thập phân có đơn vị là m: - Chuyển từ số đo độ dài dưới dạng hỗn số thành số đo độ dài tương ứng dưới dạng số thập phân có đơn vị là m
Bài giải:
Theo bảng đơn vị đo độ dài, ta có:
Nên
Vậy
Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
Bài giải:
Vậy
Ví dụ 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Phương pháp:
- Xác định hai đơn vị đo độ dài đã cho là
và và tìm mối liên hệ giữa chúng hay - Viết 3,47m dưới dạng hỗn số có phần phân số là phân số thập phân
- Tách hỗn số thành phần nguyên và phần phân số, hai thành phần đều có đơn vị là m.
- Chuyển phần phân số với đơn vị là
sang đơn vị
Bài giải:
Vậy
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1:
Bài 2:
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
Bài 2:
Xem thêm: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân – toán cơ bản lớp 5.
Chúc các em học tập hiệu quả!