2.13. Góc vuông, góc không vuông. Nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê- ke
Nội dung chính
ÔN TẬP: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: Xác định hình đã cho có phải là góc vuông hay không?
Để kiểm tra một góc vuông hay không, ta sử dụng ê-ke:
Bước 1: Đặt một cạnh góc vuông của eke với một cạnh của góc đã cho
Bước 2: Cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc đã cho thì góc đó là góc vuông, nếu không trùng thì góc đó là góc không vuông.
Dạng 2: Nêu tên đỉnh hoặc cạnh của góc
- Đỉnh của góc: là giao điêm B của hai đoạn thẳng BG, BH
- Cạnh của góc: Là hai đoạn thẳng BG, BH
Dạng 3: Đếm số góc vuông trong hình cho trước
Bước 1: Dùng ê ke kiểm tra góc có trong hình, đánh dấu vào các góc vuông.
Bước 2: Đếm số lượng các góc vuông vừa tìm được.
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1: Hình bên có bao nhiêu góc vuông?
Bài giải:
Hình bên có 2 góc vuông: góc vuông đỉnh E; cạnh EF, ED và góc vuông đỉnh D; cạnh DE và DC.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1:
Bài 2:
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
Bài 2:
Xem thêm: Đề-ca-mét. Héc-tô-mét. Bảng đơn vị đo độ dài
Chúc các em học tập hiệu quả!