Trang chủ LỚP 4 Tiếng Việt Luyện tập Chủ điểm 1: Thương người như thể thương thân Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng

Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng

Lựa chọn loại bài tập bạn muốn làm

Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 10. Đọc câu ca dao sau: Tiếng nào trong câu không có đủ bộ phận âm đầu, vần và thanh?

 

 

Làm người chẳng ăn chẳng chơi

Khư khư giữ lấy của trời làm chi

 

 

D. ăn

 

 

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

D. ăn

 

 

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: D. ăn

Gợi ý

Làm người chẳng ăn chẳng chơi
Khư khư giữ lấy của trời làm chi
– Tiếng ăn trong câu không có đủ bộ phận âm đầu, vần và thanh

1 lượt trả lời 100% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 9. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu ca dao sau:

 

 

Đèo ngang nặng gánh hai vai,

Một vai Hà Tĩnh, một vai Quảng Bình

Bao năm bom dội nát mình

Hoành sơn vẫn giữ dáng hình cha ông

 

 

B. vai – vai, bình – mình – hình

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

B. vai – vai, bình – mình – hình

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: B. vai – vai, bình – mình – hình

Gợi ý

Đèo ngang nặng gánh hai vai,
Một vai Hà Tĩnh, một vai Quảng Bình
Bao năm bom dội nát mình
Hoành sơn vẫn giữ dáng hình cha ông
– Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hay không hoàn toàn

1 lượt trả lời 100% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 8. Đọc những câu thơ sau: Cặp tiếng ngoan – ngoãn trong bài giống nhau về?

 

 

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

 

 

C. Giống nhau âm đầu và vần

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

C. Giống nhau âm đầu và vần

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: C. Giống nhau âm đầu và vần

Gợi ý

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
– Cặp tiếng ngoan – ngoãn trong bài giống nhau âm đầu và vần

1 lượt trả lời 0% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 7. Đọc những câu thơ sau: Cặp tiếng thoăn – thoắt trong bài giống nhau về?

 

 

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

 

 

A. Giống nhau âm đầu

 

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

A. Giống nhau âm đầu

 

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: A. Giống nhau âm đầu

Gợi ý

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
– Cặp tiếng thoăn – thoắt trong bài giống nhau âm đầu

1 lượt trả lời 0% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 6. . Đọc những câu thơ sau: Cặp tiếng xinh – xinh, nghênh – nghênh trong bài giống nhau về?

 

 

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

 

 

D. Giống nhau hoàn toàn

 

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

D. Giống nhau hoàn toàn

 

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: D. Giống nhau hoàn toàn

Gợi ý

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
– Cặp tiếng xinh – xinh, nghênh – nghênh trong bài giống nhau hoàn toàn

1 lượt trả lời 0% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 5. Đọc những câu thơ sau: Cặp tiếng loắt – choắt trong bài giống nhau về?

 

 

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

 

 

B. Giống nhau về vần

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

B. Giống nhau về vần

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: B. Giống nhau về vần

Gợi ý

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
– Cặp tiếng loắt – choắt trong bài giống nhau về vần

1 lượt trả lời 100% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 4. Đọc câu tục ngữ sau: Phân tích cấu tạo của tiếng cao trong câu tục ngữ?

 

 

Lên non mới biết non cao,

Xuống biển cầm sào cho biển cạn sâu

 

 

 

C. Tiếng cao có âm đầu c, vần ao, thanh ngang

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

C. Tiếng cao có âm đầu c, vần ao, thanh ngang

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: C. Tiếng cao có âm đầu c, vần ao, thanh ngang

Gợi ý

Lên non mới biết non cao,
Xuống biển cầm sào cho biển cạn sâu
– Tiếng cao có âm đầu c, vần ao, thanh ngang

1 lượt trả lời 0% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 3. Tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu sau:

 

 

Thân gầy guộc lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?

 

 

D. manh/ thành

 

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

D. manh/ thành

 

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: D. manh/ thành

Gợi ý

Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hay không hoàn toàn

1 lượt trả lời 100% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 2. Hai tiếng có vần giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn được gọi là gì?

 

 

 

 

B. Hai tiếng bắt vần với nhau

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

B. Hai tiếng bắt vần với nhau

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: B. Hai tiếng bắt vần với nhau

Gợi ý

Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hay không hoàn toàn

1 lượt trả lời 100% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 1. Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng?

 

 

 

A. Mỗi tiếng gồm có ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

A. Mỗi tiếng gồm có ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: A. Mỗi tiếng gồm có ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh

Gợi ý

Mỗi tiếng thường gồm có ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh

1 lượt trả lời 0% trả lời sai
60

Chúc mừng bạn vừa hoàn thành 10 câu hỏi Luyện tập

Số câu hỏi trả lời đúng:

Số câu hỏi trả lời sai:

Thời gian

00:00:00

Số câu đã làm

0/10

Số điểm đạt được

0