Trang chủ
LỚP 5 Toán cơ bản Ôn bài lý thuyết CHƯƠNG 3: HÌNH HỌC 3.3. Hình tròn. Đường tròn. Chu vi hình tròn
3.3. Hình tròn. Đường tròn. Chu vi hình tròn
Nội dung chính
ÔN TẬP: HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN. CHU VI HÌNH TRÒN
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Hình tròn
2. Chu vi hình tròn
Quy tắc: Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14
( là chu vi hình tròn, là đường kính hình tròn).
Hoặc: Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14
( là chu vi hình tròn, là bán kính hình tròn)
hoặc
CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: Tính chu vi khi biết đường kính
Phương pháp: Áp dụng công thức:
Dạng 2: Tính chu vi khi biết bán kính
Phương pháp: Áp dụng công thức:
Dạng 3: Tính đường kính khi biết chu vi
Phương pháp: Từ công thức tính chu vi ta có thể tính đường kính theo công thức:
Dạng 4: Tính bán kính khi biết chu vi
Phương pháp: Từ công thức tính chu vi ta có thể tính bán kính theo công thức:
Dạng 5: Toán có lời văn
Phương pháp: Đọc kĩ đề bài, xác định dạng toán và yêu cầu của đê bài rồi giải bài toán đó.
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính là 10cm
Bài giải:
Chu vi hình tròn là:
Đáp số:
Ví dụ 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính là 4cm
Bài giải:
Chu vi hình tròn là:
Đáp số:
Ví dụ 3: Đường kính của bánh xe đạp có hình tròn là 8dm. Hỏi bánh xe lăn trên mặt đất được bao nhiêu vòng để đi được quãng đường 659,4m
Bài giải:
Đổi: 659,4m = 6594dm
Chu vi của bánh xe đạp là:
Để đi được quãng đường 659,4m bánh xe phải lăn số vòng là:
Đáp số: 300 vòng
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1:
Bài 2:
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
Bài 2:
Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Hình tròn. Đường tròn. Chu vi hình tròn – toán cơ bản lớp 5.
Chúc các em học tập hiệu quả!