6.14. Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) – Buổi 2
Hướng dẫn giải bài tập SGK toán lớp 4 trang 171-172. Bài học: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) – Buổi 2
Các em học sinh có thể tham khảo cách giải để hiểu bài tốt hơn!
Nội dung chính
Bài 1. (Trang 171 SGK Toán 4)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1 giờ = … phút 1 năm = … tháng
1 phút = … giây 1 thế kỉ = … năm
1 giờ = … giây 1 năm không nhuận = … ngày
1 năm nhận = … ngày
Bài giải
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 3600 giây 1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhận = 366 ngày
Bài giải
Bài 2. (Trang 171 SGK Toán 4)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 5 giờ = … phút 3 giờ 15 phút = … phút
420 giây = … phút giờ = … phút
b) 4 phút = … giây 3 phút 25 giây = … giây
2 giờ = … giây phút = … giây
c) 5 thế kỉ = … năm thế kỉ = … năm
12 thế kỉ = …. năm 2000 năm = … thế kỉ
Bài 3. (Trang 172 SGK Toán 4)
Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm:
5 giờ 20 phút … 30 phút
495 giây … 8 phút 15 giây
giờ … 20 phút
Bài giải
5 giờ 20 phút > 30 phút
495 giây = 8 phút 15 giây
Bài 4. (Trang 172 SGK Toán 4)
Bảng dưới đây cho biết một số hoạt động của bạn Hà trong buổi sáng hằng ngày:
Thời gian | Hoạt động |
Từ 6 giờ 10 phút đến 6 giờ 30 phút | Vệ sinh cá nhân và tập thể dục |
Từ 6 giờ 30 phút đến 7 giờ | Ăn sáng |
Từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút | Học và chơi ở trường |
a) Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút ?
b) Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu ?
Bài giải
a) Hà ăn sáng trong 30 phút
b) Buổi sáng Hà ở trường trong 4 giờ
Bài 5. (Trang 172 SGK Toán 4)
Trong các khoảng thời gian sau, khoảng thời gian nào là dài nhất ?
a) 600 giây
b) 20 phút
c)
d)
Bài giải
Ta có: 600 giây = 10 phút;
Ta có: 10 phút < 15 phút < 18 phút < 20 phút
Vậy khoảng thời gian 20 phút là dài nhất
Xem thêm Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) – Buổi 3