Bài 7: Cấu tạo thập phân của số tự nhiên
Kiến thức cần nhớ
1. Một đơn vị ở hàng liền trước gấp 10 lần một đơn vị ở hàng liền sau:
Ví dụ: 1 chục bằng 10 đơn vị
1 trăm bằng 10 chục
1 nghìn bằng 100 trăm
………………………………
Chú ý: Một số mà hai đơn vị ở hai hàng liền nhau không gấp nhau 10 lần thì không phải là số trong hệ thập phân.
Ví dụ: 1 phút bằng 60 giây
1 giờ bằng 60 phút
1 ngày bằng 24 giờ
…………………………
Như vậy, số đo thời gian không phải trong hệ thập phân.
2. Người ta còn dùng các chữ cái để viết các số tự nhiên.
Ví dụ: Để biểu thị cho một số có 3 chữ số nào đó người ta viết số đó là và đọc là: a trăm, b chục, c đơn vị, trong đó b, c thay cho các chữ số từ 0 đến 9, riêng a từ số 1 đến số 9. Số này phân tích như sau:
hoặc
3. Khi phải viết số có nhiều chữ số giống nhau, người ta thường chỉ viết một, hai chữ số đầu rồi chấm chấm và viết chữ số cuối bên dưới có ghi rõ số lượng chữ số giống nhau đó.
Chẳng hạn: Số 100 000 000 có thể viết: