Tập đọc: Truyện cổ nước mình

Lựa chọn loại bài tập bạn muốn làm

Tập đọc: Truyện cổ nước mình

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 10. Ý nghĩa của bài thơ Truyện cổ nước mình?

 

 

 

B. Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước chứa đựng nhiều điều bổ ích

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

B. Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước chứa đựng nhiều điều bổ ích

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: B. Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước chứa đựng nhiều điều bổ ích

Gợi ý

Đọc bài thơ

1 lượt trả lời 100% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 9. Bài thơ Truyện cổ nước mình được viết theo thể thơ gì?

 

 

 

B. Lục bát

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

B. Lục bát

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: B. Lục bát

Gợi ý

Đọc bài thơ

0 lượt trả lời 0% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 8. Nội dung của bài thơ Truyện cổ nước mình là gì?

 

 

 

D. Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông

 

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

D. Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông

 

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: D. Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông

Gợi ý

Đọc bài thơ và rút ra nhận xét

1 lượt trả lời 100% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 7. Đọc hai câu thơ: Gợi nhắc đến truyện cổ nào?

 

 

Đẽo cày theo ý người ta 

Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì

 

 

 

A. Đẽo cày giữa đường

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

A. Đẽo cày giữa đường

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: A. Đẽo cày giữa đường

Gợi ý

Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì

1 lượt trả lời 100% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 6. Hai câu thơ cuối bài có ý nghĩa gì?

 

 

Tôi nghe truyện cổ thầm thì

Lời cha ông dạy cũng vì đời sau

 

 

 

D. Là lời dạy của cha ông với con cháu đời sau

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

D. Là lời dạy của cha ông với con cháu đời sau

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: D. Là lời dạy của cha ông với con cháu đời sau

Gợi ý

Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời cha ông dạy cũng vì đời sau

1 lượt trả lời 100% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 5. Trong câu thơ: Từ đa mang trong câu thơ trên được hiểu theo nghĩa nào?

 

 

Rất công bằng, rất thông minh

Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang

 

 

 

 

B. Lo lắng, quan tâm đến nhiều người, nhiều việc

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

B. Lo lắng, quan tâm đến nhiều người, nhiều việc

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: B. Lo lắng, quan tâm đến nhiều người, nhiều việc

Gợi ý

Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang

1 lượt trả lời 100% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 4. Câu thơ sau gợi cho em nhớ tới câu tục ngữ nào?

 

 

Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật, tiên độ trì

 

 

 

 

 

A. Ở hiền gặp lành

 

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

A. Ở hiền gặp lành

 

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: A. Ở hiền gặp lành

Gợi ý

Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì

1 lượt trả lời 0% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 3. Những câu thơ sau gợi cho em nhớ tới truyện cổ nào?

 

 

Thị thơm thị giấu người thơm

Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà

Đẽo cày theo ý người ta

Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì

 

 

 

D. Tấm Cám

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

D. Tấm Cám

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: D. Tấm Cám

Gợi ý

Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì

1 lượt trả lời 100% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 2. Tại sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?

 

 

 

C. Vì truyện cổ nước nhà rất nhân hậu, ý nghĩa sâu xa

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

C. Vì truyện cổ nước nhà rất nhân hậu, ý nghĩa sâu xa

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: C. Vì truyện cổ nước nhà rất nhân hậu, ý nghĩa sâu xa

Gợi ý

Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật, tiên độ trì.

1 lượt trả lời 100% trả lời sai

Chọn đáp án đúng nhất

Câu 1. Bài thơ Truyện cổ nước mình của tác giả nào?

 

Related image

 

 

A. Lâm Vĩ Dạ

 

 

Bạn đã trả lời đúng | Đáp án đúng:

A. Lâm Vĩ Dạ

 

 

Đáp án chi tiết

Đáp án đúng: A. Lâm Vĩ Dạ

Gợi ý

Theo dõi bài thơ trong sách giáo khoa

1 lượt trả lời 0% trả lời sai
60

Chúc mừng bạn vừa hoàn thành 10 câu hỏi Luyện tập

Số câu hỏi trả lời đúng:

Số câu hỏi trả lời sai:

Thời gian

00:00:00

Số câu đã làm

0/10

Số điểm đạt được

0