Tập đọc: Mít làm thơ
Tập đọc: Mít làm thơ
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 10. Em thấy nhân vật Mít thế nào?
-
A. Một nhân vật thông minh, ham học hỏi
-
B. Là một nhân vật rất buồn cười
-
C. Là một nhân vật rất là ngốc, rất buồn cười và ngộ nghĩnh
-
D. Là nhân vật thông minh, ngoan ngoãn, chăm học
C. Là một nhân vật rất là ngốc, rất buồn cười và ngộ nghĩnh
C. Là một nhân vật rất là ngốc, rất buồn cười và ngộ nghĩnh
Đáp án đúng: C. Là một nhân vật rất là ngốc, rất buồn cười và ngộ nghĩnh
Gợi ý
Đọc truyện và rút ra nhận xét
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 9. Vì sao Mít gieo vần Bé – phé lại không được?
A. Vì từ không có nghĩa
A. Vì từ không có nghĩa
Đáp án đúng: A. Vì từ không có nghĩa
Gợi ý
Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi:
– Cậu có biết thế nào là vần thơ không?
– Vần thơ là cái gì?
– Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần, Ví dụ: vịt – thịt, cáo – gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé.
– Phé! – Mít đáp.
– Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ.
– Mình hiểu rồi. Thật kì diệu! – Mít kêu lên.
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 8. Mít gieo vần thế nào?
B. Bé – phé
Gợi ý
Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi:
– Cậu có biết thế nào là vần thơ không?
– Vần thơ là cái gì?
– Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần, Ví dụ: vịt – thịt, cáo – gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé.
– Phé! – Mít đáp.
– Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ.
– Mình hiểu rồi. Thật kì diệu! – Mít kêu lên.
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 7. Hai từ như thế nào được coi là vần với nhau?
-
A. Có phần cuối giống nhau (giống nhau ở phần vần)
-
B. Có nghĩa giống nhau
-
C. Là những từ so sánh
-
D. Có âm giống nhau
A. Có phần cuối giống nhau (giống nhau ở phần vần)
A. Có phần cuối giống nhau (giống nhau ở phần vần)
Đáp án đúng: A. Có phần cuối giống nhau (giống nhau ở phần vần)
Gợi ý
Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi:
– Cậu có biết thế nào là vần thơ không?
– Vần thơ là cái gì?
– Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần, Ví dụ: vịt – thịt, cáo – gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé.
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 6. Trước hết, Hoa Giấy dạy Mít điều gì?
C. Dạy cho cậu hiểu thế nào là thơ
C. Dạy cho cậu hiểu thế nào là thơ
Đáp án đúng: C. Dạy cho cậu hiểu thế nào là thơ
Gợi ý
Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi:
– Cậu có biết thế nào là vần thơ không?
– Vần thơ là cái gì?
– Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần, Ví dụ: vịt – thịt, cáo – gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé.
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 5. Mít đến đâu để học làm thơ?
C. Đi ra chợ
Gợi ý
Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì.
Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy để học làm thơ.
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 4. Vì sao cậu bé có tên là Mít?
-
A. Vì cậu không biết gì
-
B. Là tên bố mẹ đặt cho bạn
-
C. Là tên gọi ở nhà của bạn
-
D. Cậu tự đặt cho mình
A. Vì cậu không biết gì
A. Vì cậu không biết gì
Đáp án đúng: A. Vì cậu không biết gì
Gợi ý
Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì.
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 3. Các nhân vật trong truyện ở thành phố nào?
A. Thành phố Tí hon
A. Thành phố Tí hon
Đáp án đúng: A. Thành phố Tí hon
Gợi ý
Đọc truyện:
Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì.
Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi:
– Cậu có biết thế nào là vần thơ không?
– Vần thơ là cái gì?
– Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần, Ví dụ: vịt – thịt, cáo – gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé.
– Phé! – Mít đáp.
– Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ.
– Mình hiểu rồi. Thật kì diệu! – Mít kêu lên.
Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 2. Nhân vật chính trong truyện là ai?
C. Mít
Gợi ý
Đọc truyện:
Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì.
Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi:
– Cậu có biết thế nào là vần thơ không?
– Vần thơ là cái gì?
– Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần, Ví dụ: vịt – thịt, cáo – gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé.
– Phé! – Mít đáp.
– Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ.
– Mình hiểu rồi. Thật kì diệu! – Mít kêu lên.
Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Truyện có những nhân vật nào?
B. Mít, thi sĩ Hoa Giấy
B. Mít, thi sĩ Hoa Giấy
Đáp án đúng: B. Mít, thi sĩ Hoa Giấy
Gợi ý
Đọc truyện:
Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì.
Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần, cậu đến thi sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi:
– Cậu có biết thế nào là vần thơ không?
– Vần thơ là cái gì?
– Hai từ có phần cuối giống nhau thì gọi là vần, Ví dụ: vịt – thịt, cáo – gáo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé.
– Phé! – Mít đáp.
– Phé là gì? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ.
– Mình hiểu rồi. Thật kì diệu! – Mít kêu lên.
Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.
Chúc mừng bạn vừa hoàn thành 10 câu hỏi Luyện tập
Số câu hỏi trả lời đúng:
Số câu hỏi trả lời sai: