Trang chủ
LỚP 2 Toán cơ bản Ôn bài lý thuyết CHƯƠNG 6: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 6.12. Phép cộng trong phạm vi 1000 (không nhớ)
6.12. Phép cộng trong phạm vi 1000 (không nhớ)
Nội dung chính
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Cách đặt tính và tính theo cột dọc của phép cộng các số có ba chữ số.
CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: Đặt tính rồi tính
- Đặt tính, các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau.
- Thực hiện phép cộng từ phải sang trái.
Dạng 2: Tính nhẩm phép cộng với số tròn trăm
- Cộng các chữ số hàng trăm.
- Viết thêm hai chữ số 0 vào tận cùng kết quả vừa tìm được.
Dạng 3: Toán đố
Đọc và phân tích đề: Bài toán cho giá trị của các đại lượng hoặc bài toán về “nhiều hơn”.
- Tim cách giải: Muốn tìm “tất cả” hoặc giá trị của đại lượng nhiều hơn thì ta thường thực hiện phép cộng các số
- Trình bày lời giải
- Kiểm tra lại kết quả và lời giải của bài toán.
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1: Đặt tính và tính 234 + 345.
Bài giải:
234+ 345579
- 4 cộng 5 bằng 9, viết 9
- 3 cộng 4 bằng 7, viết 7
- 2 cộng 2 bằng 5, viết 5
- Vậy
Ví dụ 2: Nhẩm
Bài giải:
300 + 400 = 3 trăm + 4 trăm = 7 trăm.
Vậy
Ví dụ 3: Con gấu nặng 220 kg, con voi nặng hơn con gấu 112 kg. Hỏi con von cân nặng bao nhiêu?
Cân nặng của voi là:
Đáp số:
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1:
Bài 2:
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
Bài 2:
Xem thêm: Phép trừ trong phạm vi 1000 (không nhớ)
Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học: Phép cộng trong phạm vi 1000 (không nhớ) – toán cơ bản lớp 2.
Chúc các em học tập hiệu quả!