Trang chủ
LỚP 2 Toán cơ bản Ôn bài lý thuyết CHƯƠNG 2: PHÉP CỘNG CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 2.9. Hình chữ nhật – Hình tứ giác
2.9. Hình chữ nhật – Hình tứ giác
Nội dung chính
ÔN TẬP: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: Vẽ hình chữ nhật hoặc hình tứ giác
Dựa vào các ô vuông, nối các điểm cho trước, thỏa mãn các điều kiện để tạo thành các cạnh của hình cần vẽ
Dạng 2: Đếm số lượng hình tứ giác hoặc hình chữ nhật có trong hình.
– Đếm các hình đơn
– Đếm các hình được ghép từ các hình đơn
– Tính tổng các hình vừa tìm được và trả lời
Dạng 3: Kẻ thêm đoạn thẳng để được hình theo yêu cầu.
– Kẻ các đoạn thẳng vào hình
– Đếm hình vừa tạo thành
– Cách vẽ nào có số hình vừa tạo thành đúng với yêu cầu thì chọn cách vẽ đó
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ 1: Nối các điểm sau để có hình chữ nhật
Bài giải:
Để có hình chữ nhật thì cần nối các điểm sao cho tạo thành hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau.
Ta nối các điểm như sau:
Ví dụ 2: Trong hình dưới đây có mấy hình tứ giác?
Bài giải:
Hình đã cho có:
+ Hình tứ giác đơn: ABFE; EFCD.
+ Hình tứ giác được ghép: ABCD
Vậy hình đã cho có 3 hình tứ giác
Ví dụ 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được ba hình tứ giác.
Bài giải:
Để tạo thành ba hình tứ giác từ hình đã cho em cần vẽ như sau:
Ba hình tứ giác có trong hình là: MQLK; LKPN; MNPQ.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1:
Bài 2:
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
Bài 2:
Xem thêm: Bài toán về nhiều hơn
Trên đây là các kiến thức cần nhớ và các bài tập ví dụ minh họa về nội dung của bài học Hình chữ nhật – Hình tứ giác – toán cơ bản lớp 2.
Chúc các em học tập hiệu quả!