Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng
Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 10. Trong các tiếng dưới đây, những tiếng nào không đủ cả ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh?
A uôm ếch nói ao chuôm
Rào rào, gió nói cái vườn rộng rênh
Âu âu, chó nói đêm thanh
Tẻ… te… gà nói sáng banh ra rồi
B. A/ uôm/ ếch/ ao/ âu/ âu
B. A/ uôm/ ếch/ ao/ âu/ âu
Đáp án đúng: B. A/ uôm/ ếch/ ao/ âu/ âu
Gợi ý
A uôm ếch nói ao chuôm
Rào rào, gió nói cái vườn rộng rênh
Âu âu, chó nói đêm thanh
Tẻ… te… gà nói sáng banh ra rồi
– Những tiếng không đủ cả ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh: A/ uôm/ ếch/ ao/ âu/ âu
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 9. Đọc câu tục ngữ sau: Phân tích các bộ phận của tiếng phải trong câu tuc ngữ
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
-
A. Tiếng phải có âm đầu là ph, vần là i, thanh hỏi
-
B. Tiếng phải có âm đầu là p, vần ai, thanh hỏi
-
C. Tiếng phải có vần ph, vần ai
-
D. Tiếng phải có vần ph, vần ai, thanh hỏi
D. Tiếng phải có vần ph, vần ai, thanh hỏi
D. Tiếng phải có vần ph, vần ai, thanh hỏi
Đáp án đúng: D. Tiếng phải có vần ph, vần ai, thanh hỏi
Gợi ý
– Mỗi tiếng thường có ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 8. Giải câu đố:
Bớt đầu thì bé nhất nhà
Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn
Để nguyên, mình lại thon thon
Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường
(Là chữ gì?)
B. út/ ú/ bút
Gợi ý
– Bớt đầu thì bé nhất nhà, làu chữ út
– Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn, là chữ ú
– Để nguyên, mình lại thon thon, cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường là cái bút
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 7. Tìm cặp tiếng bắt vần giống nhau không hoàn toàn trong câu thơ sau?
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
D. xinh – nghênh
Gợi ý
– Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hay không hoàn toàn.
– Cặp tiếng bắt vần giống nhau không hoàn toàn trong câu thơ:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
– xinh – nghênh
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 6. Tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ sau:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
A. ngoài – hoài
Gợi ý
Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hay không hoàn toàn.
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 5. Đọc câu tục ngữ sau tiếng nào chỉ có vần và thanh?
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
C. ơi
Gợi ý
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
– Tiếng chỉ có vần và thanh: ơi
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 4. Tiếng “bầu” có mấy bộ phận?
C. Ba bộ phận
Gợi ý
– Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận: âm đầu. vần và thanh
– Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 3. Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng như thế nào?
-
A. Có vần giống nhau
-
B. Có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
-
C. Có vần khác nhau
-
D. Có nghĩa giống nhau
B. Có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
B. Có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
Đáp án đúng: B. Có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
Gợi ý
Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 2. Mỗi tiếng gồm có:
D. Âm đầu, vần, thanh
D. Âm đầu, vần, thanh
Đáp án đúng: D. Âm đầu, vần, thanh
Gợi ý
Mỗi tiếng thường có ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1. Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận?
A. 3
Gợi ý
– Mỗi tiếng thường có ba bộ phận chính: âm đầu, vần và thanh
Chúc mừng bạn vừa hoàn thành 10 câu hỏi Luyện tập
Số câu hỏi trả lời đúng:
Số câu hỏi trả lời sai: