4.2. Ba điểm thẳng hàng
Nội dung chính
ÔN TẬP: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
BÀI TẬP VÍ DỤ
Ví dụ: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau đây
a) Điểm C nằm ngoài đường a;
b) Điểm D nằm trên đường thẳng b;
c) Đường thẳng a đi qua 2 điểm A và B
d) Ba điểm M, N, P thẳng hàng;
e) Ba điểm P, Q, R không thẳng hàng;
Bài giải:
a)
Ta vẽ đường thẳng a và lấy điểm C nằm ngoài đường thẳng a
b)
Vẽ đường thẳng b. Trên đường thẳng b, ta lấy điểm D, như vậy điểm D nằm trên đường thẳng b.
c)
Vẽ đường thẳng a. Trên đường thẳng a, ta lấy hai điểm A và B. Như vậy đường thẳng a đi qua hai điểm A, B
d)
Vẽ đường thẳng a. Trên đường thẳng a, ta lấy ba điểm M, N, P (không trùng nhau như vậy ba điểm M, N, P thẳng hàng.
e)
Vẽ đường thẳng a. Trên đường thẳng a, ta lấy hai điểm P, Q và lấy R ∉ a.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài 1:
Bài 2:
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1:
Bài 2:
Xem thêm: Đường thẳng đi qua hai điểm
Chúc các em học tập hiệu quả!